Tìm kiếm: heo-rừng-lai
Với cách chế biến độc đáo theo kiểu của người Ê Đê, món thịt heo hấp, nướng ống tre của tỉnh Đắk Lắk vừa lọt vào Top 100 món ăn đặc sản Việt Nam năm 2020-2021. Món ăn có hương vị thơm ngon, cho thấy ẩm thực Đăk Lăk tiếp tục kế thừa khéo léo những tinh hoa ẩm thực của các cộng đồng dân tộc tại chỗ và biến tấu phù hợp với đời sống hiện đại.
DNVN - Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước đề nghị các startup muốn đi nhanh thì đi một mình, nhưng đi xa thì phải đi cùng nhau, cần có sự liên kết với nhau, hình thành chuỗi liên kết từ cung cấp cây, con giống đến phân bón, thức ăn chăn nuôi, kỹ thuật chăm sóc, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm.
Anh Đoàn Phan Dinh ở Đồng Tháp cho heo rừng ăn thức ăn bằng thảo dược, trị bệnh bằng thuốc nam, heo ngủ trên nền đệm lót sinh học… đem lại kết quả cao.
Nguyễn Hữu Quân ( trú tại xã Đăk Djrăng, Mang Yang, Gia Lai) dù mới 24 tuổi nhưng đã có hơn 3 năm kinh nghiệm trong nghề chăn nuôi heo rừng lai. Với mức thu nhập hơn 400 triệu một năm, anh được nhiều người gọi là “triệu phú trẻ” của xã Đăk Djrăng.
DNVN - Ngày 26/12/2019, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội nghị kết thúc dự án Dự án Giảm nghèo khu vực Tây Nguyên (2014 - 2019).
Thời gian gần đây, nhiều hộ nông dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) giàu lên nhờ nuôi heo rừng lai, có hộ kiếm hàng trăm triệu đồng/năm. Nhiều nông hộ còn chuyển sang hình thức chăn nuôi quy mô trang trại với chất lượng cao, tạo dựng thương hiệu heo rừng lai Tây Hòa trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
Mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển vườn cây ăn trái kết hợp chăn nuôi, sau 4 năm, anh Ngô Quốc Dũng (SN 1980, xã Hòa Quang Bắc, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) đã sở hữu một trang trại cây ăn trái, trồng rau, nuôi cá… kết hợp du lịch miệt vườn, lợi nhuận hàng năm gần 1 tỉ đồng.
Với quy trình chăm sóc khác biệt, anh Phạm Văn Sáu ở xã Đắk Ha (Đắk G'long, Đắk Nông) đã xây dựng được thương hiệu riêng, trở thành địa chỉ cung cấp thịt heo rừng quen thuộc của nhiều khách hàng.
Anh Phan Văn Quynh, chủ hộ chăn nuôi lợn rừng lai “cắp nách" ở xã Hà Tân, Hà Trung (Thanh Hóa) mỗi năm thu nhập 300 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 200 triệu.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Với nhiệt huyết và khát vọng làm giàu của tuổi trẻ, một nhóm thanh niên ở huyện Đông Hòa (tỉnh Phú Yên) cùng nhau khởi nghiệp bằng mô hình tổ hợp tác (THT) nuôi cá chình, phát triển kinh tế ở chính nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
Anh Phạm Văn Sáu ở thôn 2, xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) thường xuyên duy trì đàn heo rừng lai nuôi bán hoang dã hương đặc sản, mỗi năm lời 300 triệu đồng.
Khu vườn ngập tràn cây, hoa trái và đàn heo dưa sọc đáng yêu như thú cưng thong dong ăn cỏ trong khu vườn của gia đình chị Nguyễn Thị Hoa, ở thôn An Bình, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi ước tính đem lại lợi nhuận trên 100 triệu đồng/năm.
Là bộ đội phục viên trở về, ông Quân đã chọn mảnh đất Cam Ranh (Khánh Hòa) làm nơi lập nghiệp. Từ 2 bàn tay trắng, sau nhiều năm miệt mài với ý chí làm giàu, ông đã được đền đáp với những thành quả như ý.
Một chương trình “lên đời” cho cây nấm đã được Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn soạn thảo để chuẩn bị cho mục tiêu xuất khẩu 1 tỉ USD mặt hàng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo