Tìm kiếm: hiệp-hội-ngân-hàng
DNVN - Theo Quy định chuyển đổi trách nhiệm mới được áp dụng, nguyên tắc chung về trách nhiệm đối với tổn thất phát sinh của giao dịch thẻ giả mạo thuộc về tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ chưa thực hiện chuyển đổi hoặc xử lý giao dịch không tuân theo Bộ TCCS về thẻ chip nội địa do NHNN ban hành.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo "Nhận diện tín dụng đen dưới góc nhìn pháp luật và các giải pháp phát triển tín dụng khu vực nông thôn", sáng 2/12, Thiếu tướng Trần Ngọc Hà, Cục Trưởng Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an cho rằng cần đẩy mạnh việc điều tra, truy tố và xét xử tội phạm liên quan đến "tín dụng đen".
DNVN - Ngân hàng Nhà nước ban hành văn bản số 8458/NHNN-TT về việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chíp nội địa. Theo đó, sau ngày 31/12/2021, khách hàng vẫn có thể sử dụng thẻ từ để thực hiện các giao dịch thẻ tại ATM, POS, kênh Internet (Internet Banking), di động (Mobile Banking), quầy giao dịch theo đúng quy định pháp luật.
Ngày 30/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành văn bản số 8458/NHNN-TT về việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa.
DNVN – Dịch vụ trung gian thanh toán và công nghệ tài chính (Fintech) đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2020 và 2021 do nhu cầu thanh toán trực tuyến trong đại dịch tăng cao. Tuy nhiên cơ chế chính sách cho lĩnh vực này vẫn đang còn thiếu, chủ yếu là các chính sách thử nghiệm.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, giãn các khoản thuế, tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính; hỗ trợ lãi suất,… được Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ban hành nhằm giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
Cuộc chiến chống COVID-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, do đó cần có những hỗ trợ sớm, kịp thời để “tiếp sức” cho doanh nghiệp. Phóng viên ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp, hiệp hội về vấn đề này.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
DNVN - Đối với chương trình cho vay trả lương ngừng việc và trả lương phục hồi sản xuất, đến cuối tháng 9/2021, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) cho vay theo Nghị quyết 68/NQ-CP số tiền là 461 tỷ đồng, cho 918 khách hàng để trả lương 130.741 lượt người lao động.
Dịch COVID-19 đã tác động khá tiêu cực lên sự phát triển của kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính-Ngân hàng nói riêng. Song, dịch COVID-19 cũng tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ.
DNVN – Muốn tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp bảo hiểm phải ứng dụng công nghệ 4.0. Song con người là thách thức lớn nhất trong tiến trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp bảo hiểm. Chuyển đổi số là 4.0 trong khi con người vận hành lại đang ở 0.4, để thành công được là một thách thức vô cùng lớn.
DNVN - Các ngân hàng thương mại đã không ngần ngại đầu tư và phát triển ngân hàng hóa, tung ra các sản phẩm dịch vụ phong phú nhằm gia tăng trải nghiệm của khách hàng mọi lúc mọi nơi. Tuy vậy, hoạt động số hóa của các định chế vấp phải nhiều điểm nghẽn, cần sớm được tháo gỡ.
DNVN – Nếu doanh nghiệp nào không bắt tay ngay vào công cuộc chuyển đổi số, thay đổi mô hình kinh doanh linh hoạt thì sẽ giống như việc đang tự đặt mình vào tình trạng rủi ro, vào cái bẫy của việc phá sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo