Tìm kiếm: hiệp-định-Thương-mại-tự-do

Trong năm 2019 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng mạnh nhờ tận dụng tốt cơ hội từ các thị trường xuất khẩu chính. Đây là nền tảng thúc đẩy ngành gỗ của Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu trong năm 2020 đạt 12 tỷ USD.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định với người đồng cấp Nga Dmitry Medvede rằng, Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp dầu khí hai nước mở rộng hợp tác với nhau, bao gồm thăm dò và khai thác dầu khí, cũng như các lĩnh vực mới như nhiệt điện khí, cung cấp khí hóa lỏng, nhiên liệu động cơ.
DNVN - Với tốc độ phát triển hàng năm đạt 16 - 20%, dự kiến EVFTA sẽ giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics và có tác động đáng kể đến triển vọng thị trường và ngành logistics Việt Nam. Trong bối cảnh này, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần làm gì để tận dụng được cơ hội to lớn cùng những thách thức không nhỏ từ EVFTA mang lại?
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra sáng 23/12 tại Hà Nội, người đứng đầu Chính phủ, các thành viên trong Chính phủ cùng nhiều, bộ, ngành đã đưa ra một loạt cam kết để cộng đồng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Nước Anh, dưới thời cả cựu Thủ tướng Theresa May và Thủ tướng đương nhiệm Boris Johnson, đã nhiều lần bày tỏ sự quan tâm đến việc có khả năng tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (TPP11 hoặc CPTPP) sau khi rời Liên minh châu Âu. Nhật Bản và một số thành viên CPTPP khác như Australia và New Zealand...
DNVN - "Với dự thảo chương trình quốc gia hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị toàn cầu giai đoạn 2021 - 2025, chúng tôi sẽ huy động thêm các nguồn lực từ trong và ngoài nước để có thể triển khai chương trình mang tính bài bản và toàn diện, không bị cắt lát hay manh mún như hiện nay...".
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo