Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-song-phương
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Năm 2024, mặc dù dự báo vẫn còn nhiều khó khăn nhưng thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ phục hồi khi ghi nhận dấu hiệu chuyển biến từ cuối năm 2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Algeria, chiều 19/10 (giờ Hà Nội), tại thủ đô Algiers của Algeria, Thương vụ Việt Nam tại Algeria đã phối hợp với Diễn đàn xuất nhập khẩu và đầu tư Algeria (AFIETI) tổ chức Hội thảo trực tuyến giới thiệu thị trường Algeria và quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải, với dân số hơn 1,4 tỷ người, Ấn Độ là thị trường lớn, đầy tiềm năng tiêu thụ đa dạng các sản phẩm nông sản, thực phẩm chế biến của Việt Nam.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
DNVN - Ngày 6/9, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (Moody’s) vừa nâng xếp hạng tín nhiệm dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định.
DNVN - Bà Sonechan Phoutthavong, Tham tán Kinh tế - Thương mại, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã kêu gọi các doanh nghiệp và nhà đầu tư của Việt Nam quan tâm đến cơ hội đầu tư tại Lào, với 9 ngành và 3 khu vực khuyến khích ưu tiên, nhất là các ưu đãi về thuế lợi nhuận, phí thuê - chuyển nhượng đất.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
DNVN - Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà nước – thị trường và xã hội tại Hội thảo tham vấn nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 29/12, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Cần có sự kiểm soát độc quyền, chuyển độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào sáng 14/12.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Việt Nam và Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế các vụ việc phòng vệ thương mại và giải quyết các vấn đề kinh tế, thương mại còn tồn tại thông qua đàm phán nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của các chuỗi cung ứng, tránh gây tác động tiêu cực đến các ngành sản xuất vốn đã chịu thiệt hại gây bởi đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo