Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam-eu
DNVN - Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công Thương) vừa ra mắt cuốn sách “Quy định nhập khẩu hàng hóa của thị trường EU”. Cuốn sách chỉ rõ những tồn tại của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang EU và đưa ra nhiều khuyến nghị quan trọng.
DNVN – Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp của EU tăng cường đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững môi trường, kết nối chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương và nông dân.
Chiều ngày 16/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Áo Sebastian Kurz.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Việt Nam sẵn sàng là cầu nối giữa EU, Bỉ với ASEAN, trong bối cảnh EU thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với ASEAN; đồng thời mong muốn trao đổi đoàn cấp cao cũng như đoàn các cấp, nhất là khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát.
Sau hội đàm, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith đã chứng kiến lễ ký kết và trao 14 văn kiện hợp tác giữa các bộ, ngành và doanh nghiệp hai nước.
DNVN - Chiều 5/8, ông Nguyễn Phương Lam, Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Chi nhánh tại Cần Thơ cùng bà Elsbeth Akkerman, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam và các đối tác đã ký kết trực tuyến Chương trình hành động 2021 của Nền tảng kinh doanh bền vững Hà Lan - Việt Nam.
Với các tiêu chuẩn cao từ Hiệp định đã buộc doanh nghiệp và các cơ quan liên quan của Việt Nam phải vươn lên để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập.
Đến thời điểm hiện tại, phần lớn doanh nghiệp ngành gỗ đã nhận được các đơn hàng xuất khẩu đến cuối năm nay.
Điện đàm với Thủ tướng Đức Angela Merkel, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Đức tạo điều kiện để Việt Nam sớm tiếp cận nguồn vaccine, hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine với các hãng dược phẩm của Đức; đồng thời cảm ơn chính quyền và nhân dân một số bang của Đức đã gửi tặng 1 triệu bộ kit xét nghiệm nhanh COVID-19 cho Chính phủ Việt Nam.
DNVN - Theo báo cáo về thị trường gạo của Việt Nam do Việt Nam Biz thực hiện, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
DNVN - Thị trường Ba Lan có nhu cầu lớn về nhiều loại mặt hàng nông sản, thực phẩm, trong khi đây là những sản phẩm thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, còn rất nhiều tiềm năng để doanh nghiệp Việt Nam khai thác, gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, đặc biệt là mặt hàng gạo.
Đánh giá về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý 2 năm 2021, 67% doanh nghiệp châu Âu dự đoán là 'xuất sắc' hoặc 'tốt', con số dự đoán lạc quan này tăng 12% so với dự đoán đưa ra cho quý 1/2021.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ từ đầu năm 2021, và kết quả này cũng được phản ánh qua niềm tin của các doanh nghiệp châu Âu. Khi được hỏi về triển vọng của môi trường kinh doanh của Việt Nam trong quý tới, 67% doanh nghiệp dự đoán là "xuất sắc" hoặc "tốt" - tăng 12% so với quý trước.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Sau 8 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực (tính từ tháng 8/2020 đến nay), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường 27 nước thành viên EU tăng vọt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo