Tìm kiếm: hiệu-quả-của-vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới công bố một báo cáo kỹ thuật cho thấy, biến thể Omicron dễ lây hơn chủng Delta và làm giảm hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19. Tuy nhiên, biến thể Omicron lại gây ra ít triệu chứng nghiêm trọng hơn Delta. WHO cảnh báo, nhiều khả năng Omicron sẽ vượt qua biến thể Delta về quy mô lây nhiễm trong cộng đồng.
Hai mũi vaccine AstraZeneca và Pfizer-BioNTech cung cấp ít khả năng bảo vệ chống lại biến thể Omicron, nhưng mũi tăng cường làm tăng hiệu quả của chúng lên từ 70% đến 75%.
Nhiều người đặt câu hỏi, tại sao phải tiêm mũi 3 và nếu tiêm mũi 3 thì có phòng được các biến thể mới hay không.
Ngày 9/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố các khuyến nghị về những nhóm nên được tiêm mũi tăng cường vaccine phòng COVID-19 sau khi được tiêm phòng đầy đủ.
Biến thể Omicron có tới 50 đột biến "chắp vá" từ các đột biến nguy hiểm của các biến thể khác nhau.
Hiện vẫn còn những ý kiến trái chiều từ các chuyên gia dịch tễ học thế giới về hiệu quả của vaccine COVID-19 với biến thể Omicron.
Theo CNN, sự xuất hiện của biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 với số lượng đột biến lớn, trong đó có một số đột biến đáng lo ngại, là một phép thử đối với nỗ lực chống đại dịch COVID-19 của thế giới.
Trong những ngày qua, thế giới liên tiếp đưa ra cảnh báo khẩn cấp về biến thể Omicron – mà giới chức y tế lo ngại có thể lây lan trên toàn cầu và nhanh chóng vượt trội biến thể Delta – đến nay vẫn được cho là biến thể thống trị của virus SARS-CoV-2.
Các nhà sản xuất vaccine lạc quan về khả năng có thể nhanh chóng cập nhật vaccine COVID-19 để đối phó với biến thể mới Omicron đang khiến thế giới lo ngại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt vào ngày 26/11 để thảo luận những vấn đề liên quan đến một biến thể mới có nhiều đột biến, được đặt tên là B.1.1.529.
Vaccine COVID-19 Sputnik V của Nga đã chứng minh được hiệu quả lâu dài cao với hiệu quả duy trì khoảng 80% từ 6 đến 8 tháng sau khi tiêm.
Ngày 19/11, Mỹ đã phê chuẩn tiêm mũi vaccine tăng cường với vaccine của Moderna và Pfizer cho tất cả người trưởng thành ở nước này.
Sáng 10/11, tại Quyết định số 5225, Bộ Y tế đã phê duyệt có điều kiện cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch đối với vaccine phòng COVID-19 Covaxin. Đây là vaccine được sản xuất ở Ấn Độ.
Bộ Y tế cho biết, thống kê bước đầu của các tỉnh, thành cho thấy, cả nước có khoảng 9,4 triệu trẻ em là đối tượng được tiêm chủng vaccine COVID-19.
Theo số liệu chưa chính thức, các thử nghiệm lâm sàng cho thấy vaccine Pfizer an toàn và hiệu quả khi được sử dụng để ngăn ngừa COVID-19 ở trẻ em từ 5-11 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo