Tìm kiếm: hiệu-quả-của-vaccine
Đến sáng 18/8, thế giới có trên 209 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,39 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Mũi tăng cường hay một loại vaccine ngừa COVID-19 hoàn toàn mới? Đó là điều mà các nhà nghiên cứu cũng như các hãng dược phẩm đang “đau đầu” khi có thêm nhiều biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện với khả năng lây lan cao hơn và nguy hiểm hơn chủng ban đầu.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 621.846 trường hợp mắc COVID-19 và 9.324 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 205 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,3 triệu người không qua khỏi.
DNVN - 4 loại vaccine nổi bật sau đang được Việt Nam nghiên cứu, thử nghiệm và có nhiều kết quả khả quan, có thể sớm được cấp phép, sản xuất và đưa vào sử dụng.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nga Mikhail Murashko ngày 11/8 cho biết, vaccine Sputnik V ngăn ngừa dịch bệnh COVID-19 của nước này có hiệu quả khoảng 83% đối với biến thể Delta, thấp hơn so với suy nghĩ trước đây.
Liệu có tồn tại một biến thể COVID-19 "Ngày Tận thế" ngoài kia có thể thoát khỏi vaccine, lan rộng như cháy rừng và khiến ngày càng nhiều bệnh nhân trở nặng hơn hay không.
DNVN - Nhóm Chuyên gia Tư vấn Chiến lược về Tiêm chủng (SAGE) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra một số khuyến nghị tạm thời về việc sử dụng vaccine bất hoạt COVID-19 BIBP do Sinopharm- Tập đoàn Dược phẩm Quốc gia Trung Quốc phát triển.
Theo CNA, sau 18 tháng kể từ khi Covid-19 bùng phát, tới nay chúng ta có đủ kiến thức và công cụ cần thiết để ngăn chặn đại dịch, vấn đề hiện tại là áp dụng những biện pháp này đúng cách.
DNVN - Vaccine Sinopharm đã được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt khẩn cấp vào tháng 5 và vaccine Sinovac vào tháng 6. Trung Quốc đã phê duyệt 7 loại vaccine ngừa COVID-19 nội địa, bao gồm Sinopharm và Sinovac. Đến 30/7, Trung Quốc đã tiêm được 1,64 tỷ liều vaccine COVID-19 trên tổng số hơn 4 tỉ liều được tiêm trên toàn thế giới.
Nhiều chuyên gia cảnh báo, tình hình tại Indonesia đang tạo ra những điều kiện chín muồi cho sự xuất hiện một biến thể COVID-19 mới đáng lo ngại hơn cả Delta.
Một nghiên cứu công bố ngày 21/7 cho biết, 2 liều vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer hoặc AstraZeneca có hiệu quả ngăn ngừa biến thể Delta gần tương đương với hiệu quả trước biến thể Alpha.
Với sự xuất hiện các biến thể mới có khả năng lây nhiễm mạnh hơn, các nhà khoa học và chính phủ nhiều nước đã thảo luận về khả năng tiêm mũi vaccine COVID-19 thứ 3 để tăng cường khả năng bảo vệ chống lại virus gây bệnh.
Biến thể SARS-CoV-2 mang tên Lambda đang thu hút sự quan tâm của các quan chức y tế khi đã lây lan ra nhiều nơi trên thế giới và được đánh giá có độc lực không thua kém biến chủng Delta.
Ngày 9/7, Cuba đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 có tên Abdala, một trong 5 loại vaccine do các nhà khoa học nước này đang nghiên cứu và bào chế.
Các loại vaccine Covid-19 hiện đang áp dụng tiêm hai liều cách nhau và có một số tác dụng phụ như mệt mỏi đau đầu, buồn nôn… dưới đây là 5 lời khuyên về ăn uống trước và sau khi tiêm giúp bạn khắc phục phần nào sự cố này….
End of content
Không có tin nào tiếp theo