Tìm kiếm: hoàng đế
Trong thời cổ đại Trung Quốc, đàn ông lấy năm thê bảy thiếp, người vợ không những không phản đối mà ngược lại còn cổ vũ chồng nạp thiếp. Điều này có lẽ đã vượt ngoài tư duy nhận thức của nhiều người.
Hậu cung của các hoàng đế Trung Hoa xưa luôn là nơi hội tụ những mỹ nhân được tuyển chọn gắt gao. Tuy nhiên, khi nhắc đến triều đại nhà Thanh, nhiều ghi chép và tranh vẽ để lại khiến hậu thế thắc mắc: Vì sao các phi tần và cung nữ của triều đại này lại không sở hữu nhan sắc lộng lẫy như thời kỳ trước?
DNVN - Bằng cách tha tội cho Minh Châu, Khang Hi không chỉ giữ thế cân bằng quyền lực trong triều mà còn cảnh cáo cả hai phe phái, không để ai quá mạnh mà lấn át Hoàng quyền. Đây chính là nước cờ đầy toan tính của bậc minh quân, thể hiện tài thao lược và sự khéo léo trong việc duy trì sự ổn định của đế chế Đại Thanh.
DNVN - Gia Cát Lượng, bậc quân sư kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ nổi danh với tài thao lược siêu việt mà còn khiến hậu thế thán phục bởi khả năng tiên tri đầy huyền bí. Những dự đoán chính xác của ông đến nay vẫn là bí ẩn chưa có lời giải.
Trong suốt triều đại nhà Thanh, có một nhóm phụ nữ đặc biệt được tuyển chọn để hướng dẫn hoàng tử trưởng thành, không chỉ về lễ nghi mà còn cả những bài học thầm kín về đời sống vợ chồng. Những người phụ nữ này được gọi là "quan nữ tử".
DNVN - Nhờ vào số đo từ chiếc áo long bào, các chuyên gia đã đưa ra suy luận về chiều cao thực sự của Hoàng đế Càn Long.
DNVN - Hoàng đế Càn Long từng có ý định di dời ngôi mộ của Vạn Quý phi để xây dựng một khu vườn, nhưng kế hoạch này nhanh chóng bị hủy bỏ.
DNVN - Khi nhắc đến hoàng đế, nhiều người hình dung ra những bữa tiệc xa hoa với sơn hào hải vị, món ngon tứ phương. Thế nhưng, điều kỳ lạ là hầu hết các vị vua thời xưa, đặc biệt là các hoàng đế nhà Thanh, lại hiếm khi có thân hình béo tốt.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến, việc tuyển chọn thê thiếp cho hoàng đế không chỉ dựa vào nhan sắc mà còn phải đáp ứng hàng loạt tiêu chí nghiêm ngặt. Không ít người lầm tưởng rằng, chỉ cần xinh đẹp và cao ráo là có thể bước chân vào hậu cung, nhưng thực tế lại khắt khe hơn rất nhiều.
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
DNVN - Tại vùng đất hoang vu phủ đầy băng tuyết của Nam Cực, nhiệt độ có thể xuống tới âm 50 độ C, thậm chí thấp hơn. Thế nhưng, giữa môi trường khắc nghiệt này, chim cánh cụt hoàng đế vẫn tồn tại bằng một cách thức tưởng chừng như khó tin – chúng quây quần lại để giữ ấm.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có không ít những câu chuyện ly kỳ về các bậc quân vương và hậu cung. Tuy nhiên, giai thoại về bà chúa Hến – người phụ nữ ba lần khước từ hôn ước với vua Lê Hoàn – có lẽ là một trong những câu chuyện đặc biệt nhất.
Những ai đã từng đến Tử Cấm Thành có thể nhận thấy rằng có rất nhiều cột núm màu vàng được xếp ngay ngắn trên các cổng của Tử Cấm Thành, chúng được gọi là đinh cửa.
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, quan hệ quân thần giữa một nam bề tôi và nữ hoàng đế hiếm khi nào đạt đến sự tin tưởng tuyệt đối. Thế nhưng, Địch Nhân Kiệt – vị tể tướng lỗi lạc thời Võ Chu – lại là ngoại lệ.
DNVN - Hiếu Hòa Duệ Hoàng hậu từng chỉ là một nha hoàn bên cạnh một tiểu công chúa, không ngờ lại được Hoàng đế Càn Long chọn làm con dâu, để rồi bước lên ngôi vị mẫu nghi thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo