Tìm kiếm: hoàng-đế-Trung-Quốc-xưa
Hàng năm, cứ vào đúng dịp Thanh minh, hang động này lại "phun ra" vô số cá.
Vào năm 1906, nhiếp ảnh gia người Mỹ - Edward S. Curtis đã thực hiện bộ ảnh về các bộ tộc người da đỏ ở Mỹ và văn hóa của họ. Kết thúc chuyến hành trình của mình, ông đã cho ra đời một bộ tác phẩm gồm 20 tập với hơn 1.500 bức ảnh và tài liệu ghi lại lịch sử, cuộc sống, phong tục tập quán của gần 80 bộ tộc người da đỏ khác nhau trên khắp nước Mỹ.
DNVN - Ở Zimbabwe, Châu Phi, tồn tại một bộ lạc có tên là VaDoma hoàn toàn khác biệt so với bộ lạc, chủng tộc khác trên thế giới.
DNVN - Nguyên nhân dẫn tới cái chết của những vị vua này cho tới nay vẫn là một câu hỏi lớn hậu thế.
Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời.
DNVN - Những kỹ năng võ công thượng thừa này đã xuất hiện trong các tác phẩm của Kim Dung. Chỉ cần đề cập đến tên chúng đã khiến nhiều cao thủ cảm thấy rùng mình... Dù các loại võ công này có uy lực vượt trội nhưng việc chúng ẩn chứa nguy cơ chết người nên nhiều cao thủ không muốn tu tập.
DNVN - Khi nhắc đến Vạn Lý Trường Thành, không thể không kể đến tên Tần Thủy Hoàng – người đã đặt nền móng cho tấm "bức tường ngàn dặm" hùng vĩ này.
Trong một cuộc đấu giá cổ vật, một cặp "gạch vàng" được sử dụng để lát sàn ở Tử Cấm Thành đã được bán ở mức 800.000 NDT (khoảng 2,6 tỷ đồng), tức là một viên gạch giá 1,3 tỷ đồng.
DNVN - Tử Cấm Thành còn được biết đến với tên gọi Cố Cung, là ngôi nhà của các vị vua chúa thời nhà Minh và Thanh ở Trung Quốc. Tên gọi Tử Cấm Thành mang theo ý nghĩa sâu xa, đồng thời phản ánh vị trí quan trọng của các vị hoàng đế.
Có những bí mật của hoàng đế Trung Quốc luôn được giấu kín và sau này mới được bật mí.
Cuộc sống chốn thâm cung của vua chúa luôn gây tò mò cho hậu thế, nên những hé lộ về của bậc đế vương càng có sức “hấp dẫn” khó cưỡng.
Đại từ nhân xưng "Trẫm" trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Được vị Hoàng đế mang danh "Quỷ Vương" sủng ái, suy cho cùng, cuộc đời của vị Phi tần này cũng chẳng sống trong nhung lụa được ít lâu.
Đại từ nhân xưng "Trẫm" trở nên phổ biến chính nhờ sự cố thú vị khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng.
Điều khiến khách tham quan khó rời mắt khỏi bức họa chính là tư thế, dáng đi kỳ lạ của những cụ già được khắc họa ở góc bên phải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo