Tìm kiếm: hoàng-cung
Cung nữ là một trong những ngành dịch vụ nguy hiểm nhất của các triều đại phong kiến cổ đại.
Những vũ khí làm bằng đồng dù trải qua hơn 2.200 năm nằm dưới lòng đất ẩm ướt, vẫn cực kỳ sắc bén, thậm chí có phần bóng loáng.
Vị thái giám này sau khi chết còn được hoàng đế xây lăng mộ.
Mặc dù sống trong nhung lụa, hàng ngày được thưởng thức cao lương mĩ vị, nhưng các phi tần thể trạng thường yếu ớt, không sống lâu.
Hóa ra các phi tần thường kết thân với thái giám tới là có lý do.
Những hình ảnh dưới đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về dáng vẻ thật sự của những người cung nữ trong triều đình nhà Thanh.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ "Đế sư" - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Chuyện ly hôn của Thục phi Văn Tú và Hoàng đế Phổ Nghi đã từng được lưu truyền. Tuy nhiên, chi tiết nhà vua phải đi "mặc cả" tiền trợ cấp với vợ cũ thật khiến người ta phải lắc đầu ngán ngẩm.
Cuộc sống ngắn ngủi, thay vì u sầu, ủ rũ cả ngày dài hãy như Lala, vô tư, tự tại, làm điều mình thích, sống như một vị vua.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế thời xưa có tới ba nghìn mỹ nữ phi tần trong cung, vắng vẻ đến đâu cũng có tới 72 thê thiếp ở tam cung lục viện.
Để đảm bảo sinh hoạt thường ngày của các tiểu hoàng tử, tiểu công chúa, trong hoàng cung sẽ có những vị nhũ mẫu. Đặc biệt, thê thiếp sau khi sinh con sẽ không được cho con bú, tại sao lại như vậy?
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Trong suy nghĩ của mọi người, lãnh cung chính là "địa ngục" của các phi tần thời phong kiến. Tuy nhiên, những thái giám ngày xưa lại phải cạnh tranh nhau để được tới đây làm việc.
Được hoàng đế Đường Huyền Tông rất sủng ái, tại sao Dương Quý phi chưa từng đảm đương Lục cung, trong khi lại để trống ngôi hoàng hậu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo