Tìm kiếm: hoạt-động-kinh-tế
Thủ tướng đề nghị hai bên nghiên cứu sớm nối lại chuyến bay thương mại; sớm công nhận hộ chiếu vaccine của nhau, bình thường hóa các hoạt động kinh tế giữa hai nước.
DNVN - Từ ngày 12/10 đến 12/11/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Việt Nam đã thống nhất với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) tổ chức ITU Digital World 2021 theo hình thức trực tuyến, trên nền tảng số do Việt Nam nghiên cứu và xây dựng.
Việc lỡ nhịp so với các nước xung quanh, khiến các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội thị trường. Đây là thời điểm DN tái sản xuất, tăng tốc kinh doanh, tuy nhiên, Chính phủ cần thực hiện giải pháp “5T” để hỗ trợ DN vượt khó.
DNVN - Theo ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã bị lỡ mất khoảng 20% cơ hội do chúng ta mở cửa chậm hơn so với các nước khác. Do đó, để hỗ trợ DN vượt khó, Chính phủ cần thực hiện giải pháp "5T".
Gần 2 năm qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp (DN) đứng trước nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng hóa do dịch bệnh kéo dài.
DNVN - Tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chiều 7/10, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh: Cần lấy COVID-19 làm động lực thực hiện đột phá trong xây dựng và hoàn thiện thể chế phù hợp với điều kiện “bình thường mới”.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, trong công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia, Quốc hội đều đặt người dân và DN vào vị trí trung tâm, đáp ứng lợi ích của người dân, DN.
Trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ, TS. Trần Du Lịch cho rằng, việc điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh là bước đi cần thiết và phù hợp vào thời điểm này. Và tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào 3 yếu tố...
Sáng 4/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì và phát biểu khai mạc. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu khai mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
DNVN - Đây là khuyến nghị mà các chuyên gia đưa ra tại đối thoại chuyên đề: “Evegrande: Bom nợ bất động sản (BĐS) Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam” được tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp.
Hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; phê duyệt kinh phí mua, vận chuyển và tiếp nhận 25 triệu liều vaccine phòng COVID-19;… là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 27/9-1/10/2021.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, thời gian qua chính sách hỗ trợ của Việt Nam vẫn chủ yếu nhằm giải quyết khó khăn ngắn hạn về tài chính của doanh nghiệp, người dân; thiếu các giải pháp mang tính tổng thể, dài hạn, đồng bộ với nguồn lực đủ lớn để thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế.
Người dân được phép lưu thông mà không cần giấy đi đường, nhiều hoạt động dịch vụ, kinh doanh, sản xuất từng bước được hoạt động trở lại sau ngày 30/9.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
End of content
Không có tin nào tiếp theo