Tìm kiếm: hoả-lực
Không cần pháo to hay tên lửa khủng, thứ vũ khí lại giúp khinh hạm của Anh xua đuổi tàu chiến Iran chỉ là một khẩu pháo cỡ nhỏ.
Tàu chiến đấu ven bờ lớp Independence của Hải quân Mỹ đã có chuyến thăm chính thức tới Singapore - đánh dấu lần đầu tiên tàu chiến lớp này có mặt tại châu Á.
Theo những hình ảnh mới nhất lọt ra từ nhà máy chế tạo tăng thiết giáp ở vùng Kurgan, có thể thấy Nga đã khởi động dây chuyền sản xuất xe chiến đấu bộ binh BMP-3 cho Iraq theo hợp đồng vũ khí trị giá nhiều tỷ USD được hai biết ký kết gần đây.
Kết hợp ưu điểm của các dòng tăng tiên tiến, K2 “Báo đen” Hàn Quốc được coi là “ông vua” trong làng tăng Châu Á.
Kể từ khi con người biết cách tổ chức những cuộc chiến tranh quy mô lớn, hàng loạt các loại vũ khí kinh khủng đã được ra đời chỉ với mục đích duy nhất - giết được càng nhiều đối phương càng tốt.
Hộ vệ hạm Type 056 của Hải quân Trung Quốc có tên mã NATO là "Giang Đảo" hiện được coi là loại hộ vệ hạm có số lượng nhiều nhất trong biên chế hải quân nước này.
Trong khi chưa tìm được một giải pháp khả thi nào để vô hiệu hóa khả năng chiến đấu của Quân Giải phóng, người Mỹ đã tung vào chiến trường "con ngựa gỗ" T-28 Trojan với nhiệm vụ cường kích tác chiến chống du kích.
Để làm được điều này khẩu súng phóng lựu của Trung Quốc được gắn một hệ thống điều khiển hỏa lực kèm cả chỉ thị mục tiêu bằng laser cho phép xạ thủ tấn công chính xác mục tiêu từ khoảng cách lên đến 2.000m.
Với cỡ nòng lên tới 140mm, xe tăng AMX-56 Leclerc của Pháp đã vượt qua mọi loại xe tăng của Nga trước đây, trở thành loại xe tăng có cỡ lòng lớn nhất thế giới.
Nghe có vẻ khó tin thế nhưng Nga không phải là quốc gia đầu tiên trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho xe tăng mà là người Pháp, với chiếc AMX-13 được chế tạo từ năm 1964.
Loại phương tiện này không phải là xe tăng, cũng không phải là xe chiến đấu bộ binh hay xe bọc thép nhưng nó có thể biến hình thành bất cứ thứ gì tuỳ vào trí tưởng tượng của nhà sản xuất.
Một năm kể từ ngày được hạ thuỷ, tàu JS Maya - khu trục hạm Aegis hiện đại nhất của Phòng vệ Biển Nhật Bản đã bắt đầu chương trình thử nghiệm trên biển đầu tiên mình.
Theo tiêu chuẩn an toàn hàng không, các loại máy bay phản lực đều cần đường băng rải nhựa tiêu chuẩn để cất - hạ cánh. Tuy nhiên nhiều loại máy bay quân sự vẫn có khả năng hạ cánh xuống đường đất như các loại máy bay dùng động cơ cánh quạt trước đây.
Có giá lên tới gần 14 triệu USD cho mỗi chiếc, Altay đã trở thành dòng xe tăng chiến đấu chủ lực đắt đỏ nhất thế giới, vượt xa AMX-56 Leclerc của Pháp tới gần 4 triệu USD.
Bảng xếp hạng xe tăng mới nhất vừa được World Digital News đăng tải đã công nhận T-14 Armata của Nga là loại xe tăng nguy hiểm nhất thế giới hiện tại, đứng trên xe tăng siêu đắt AMX-56 Leclerc của Pháp và Leopard 2A7 của Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo