Tìm kiếm: hoàng-tộc-nhà-hán
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao.
Đào mộ, trộm báu vật là vấn đề khiến nhiều triều đại trong lịch sử Trung Quốc "đau đầu". Nhà Hán cũng không nằm ngoài điều này. Để mộ tặc không xâm phạm nơi an nghỉ của thành viên hoàng tộc , người xưa nghĩ ra độc chiêu chống trộm mộ.
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… Mỗi chiến mã nổi tiếng ấy lại có một đặc điểm, một món võ nghệ riêng biệt.
Trang Sohu của Trung Quốc bình luận, ngoài những tên tuổi mà ai nghe cũng biết như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân, Hoàng Trung, thì Hoắc Tuấn phải là cái tên đầu tiên được liệt vào vị trí đệ nhất mãnh tướng nhà Thục Hán.
Lưu Biểu là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Sử sách có những nhận xét hơi khác nhau về Lưu Biểu nhưng tựu chung đều không đánh giá cao ông trong thời đại lúc đó.
Lăng mộ của một vị hoàng đế nhà Hán chỉ tại vị đúng 27 ngày khiến các nhà khảo cổ học đi hết từ ngạc nhiên này tới bất ngờ khác. Đó là Lưu Hạ (92 TCN – 59 TCN), vị hoàng đế thứ 9 của nhà Hán.
Ngôi mộ cổ 2.000 năm có bảo vật đáng giá ngàn vàng nhưng không mộ tặc nào dám lấy.
Nhiều chuyên gia tỏ ra bất ngờ khi khai quật lăng mộ của vị hoàng đế tại vị 27 ngày.
Sự thật về ngôi mộ cổ này vạch trần trước mắt hậu thế một sự thật đen tối liên quan tới thời kỳ Tam Quốc.
Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu.
Trước khi thế chân vạc được thiết lập, không phải Quan Vũ hay Trương Phi, Hoắc Tuấn mới chính là võ tướng giúp Lưu Bị có tiền đề để cùng Tào Tháo - Tôn Quyền tranh thiên hạ.
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo