Tìm kiếm: hoàng-đế-Càn-Long

ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
Trong cuộc chiến hoàng vị, Càn Long chính là con át chủ bài của Ung Chính để lấy lòng Khang Hi trước một Dận Trinh luôn được ông yêu thương. Thực tế đã chứng minh, nước đi này của ông đã có tác dụng vô cùng lớn, Khang Hi thật sự vừa gặp đã cực kỳ thích Càn Long.
Càn Long yêu mến Anh Lạc đến mức sau khi nàng sinh con, Hoàng đế vẫn sủng ái và thị tẩm thường xuyên. Một điều tưởng chừng như khó xảy ra với các phi tần khác thì Anh Lạc lại được ban cho là bởi cô có những thứ mà người khác không thể so sánh được khiến Càn Long phải hết lòng vì mình.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại có tục tuẫn táng, tức chôn người sống theo người chết. Tục tuẫn táng để đảm bảo người chết dù sang đến thế giới bên kia vẫn luôn được hầu hạ và sống sung sướng như lúc sinh thời hoặc dùng để trấn yểm.
Là một hoàng đế, tuy có vô số cung nữ, nhưng thật sự rất khó để có được một người phụ nữ tài đức vẹn toàn và thực sự kết giao tâm hồn. Ngoài thân phận là hoàng đế, Càn Long còn có một thân phận đặc biệt ẩn sau mình, đó là nam nhân.
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Ung Chính là vị hoàng đế cần cù, tiết kiệm nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng ít con cái. Những năm cuối đời, chỉ có 3 vị hoàng tử có thể đảm nhiệm kế thừa hoàng vị. Tứ hoàng tử Hoằng Lịch chính là hoàng đế Càn Long sau này. Nhưng đây mới là vị hoàng tử thông minh nhất của Ung Chính.

End of content

Không có tin nào tiếp theo