Tìm kiếm: hoàng-đế-Thuận-Trị
Rốt cuộc Càn Long đã mắc bệnh gì mà thái y lại kê đơn thuốc lạ lùng như vậy.
Bà và Hoàng đế Khang Hi là anh em họ gần, có lẽ vì thân phận thân thiết mà tình cảm giữa họ rất tốt.
Triều đại phong kiến ở Trung Quốc đã tàn lụi từ lâu, thế nhưng cho đến ngày nay, việc canh giữ lăng mộ cho hoàng thất nhà Thanh vẫn chưa một ngày gián đoạn.
Cho đến ngày nay, "chuyện tình" giữa Hiếu Trang Hoàng Thái hậu và "ông vua không ngai" Đa Nhĩ Cổn vẫn là một trong những bí ẩn lớn nhất Thanh triều.
"Còi báo động" Thạch biệt lạp được thiết kế đặt khắp nơi trong Tử Cấm Thành. Nó được dùng để thông báo hỏa hoạn, động đất, thích khách.
Ít ai biết được, người xưa đã áp dụng một quy trình kính cẩn giúp thi thể Hoàng đế khó bị thối rữa.
Trong 12 vị Hoàng đế nhà Thanh, Phổ Nghi là vị Hoàng đế duy nhất chết ở thân phận thường dân.
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
Rộng 31 km2, sử dụng vật liệu quý, mất nhiều năm xây dựng, lăng mộ nhà Thanh là công trình đồ sộ thể hiện vương quyền của triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc (1644-1911).
Dịch bệnh đáng sợ này từng tước đi tính mạng của không ít nhân vật trong hoàng tộc nhà Thanh, trong đó có cả một vị Hoàng đế.
Chỉ vì hận thù mà nữ nhân này đã phải chấm dứt cuộc đời để tuẫn táng theo vua.
Động cơ của tên mộ tặc khét tiếng đằng sau hành động táo tợn, vô nhân tính này là gì.
Nhìn bề ngoài Hoàng đế là một người đứng trên vạn người, sống trong cung điện tráng lệ nhưng thực chất trong thiên hạ có lẽ không có ai sống cuộc đời mất tự do hơn những vị Hoàng đế.
Phải chăng nơi an nghỉ của Thuận Trị đế có ẩn giấu huyền cơ gì khiến những kẻ mộ tặc không dám bén mảng tới.
Rất nhiều tin đồn đáng sợ đã được lan truyền sau khi Hiếu Trang Thái hoàng thái hậu qua đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo