Tìm kiếm: hoàng-đế-khang-hy
Tục ngữ Trung Quốc có câu "nhân sinh thất thập cổ lai hy", ý muốn nói ở thời xưa việc một người sống đến 70 tuổi là chuyện rất hiếm gặp. Câu này đã chứng minh việc sống thọ ở thời xưa là điều không dễ dàng.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Mặc dù nổi tiếng là vị vua thông thái, đau mưu túc trí nhưng hoàng đế Khang Hy cũng không thể mắc phải những quyết định sai lầm trong thời gian cai trị.
Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.
Trong vô số báu vật của Hòa Thân, có một thứ duy nhất vô giá nhưng người đời sau ngay cả hoàng đế cũng không dám đụng tới.
Trong những năm 1950-60, khi bảy xưởng chế tạo cung cuối cùng của các nghệ nhân Bắc Kinh được giao lại cho Hợp tác xã nhà nước, một nghề thủ công có tuổi đời 3.000 năm đã bị dừng đột ngột.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Sự xuất hiện của 2 báu vật độc nhất vô nhị trong phủ Hòa Thân càng khẳng định vị thế cao của hắn cùng sự giàu có 'vượt mặt' cả bậc đế vương.
Lăng mộ phía Đông của nhà Thanh - nơi vị Hoàng đế Khang Hy an nghỉ - vẫn luôn ẩn chứa vô vàn điều bí ẩn mà hậu thế chưa thể khám phá hết. Vậy điều gì đã khiến các nhà nghiên cứu phải niêm phong vĩnh viễn cánh cổng dẫn tới lăng mộ 68 năm trước?.
Lệ tần khởi đầu thuận lợi như vậy nhưng lại không nắm được thánh ý, thật ra nguyên nhân đầu tiên là trong hậu cung của hoàng đế có rất nhiều mỹ nữ.
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Đêm hôm đó, Lý Thế Dân đến cung điện sớm, và vừa đến gần Võ Tắc Thiên...
End of content
Không có tin nào tiếp theo