Tìm kiếm: hoàng-đế-sủng-hạnh
DNVN - Vì đam mê nữ sắc mà Lưu Thông đã ép buộc Đan thị phải trở thành người phụ nữ của mình, bất chấp việc bà là mẹ của y trên danh nghĩa. Sau cùng, do không thể chịu được sự phỉ báng của các con mà Đan thị chọn cách tự sát để giải thoát.
Dù đã có 1 đời chồng, vị mỹ nhân vẫn được hoàng đế sủng hạnh, bước lên ngôi vị Hoàng hậu cao quý. Sử ký lẫn Hán thư đều không ghi rõ danh tính tên họ của bà là gì, cũng như sinh năm bao nhiêu. Chỉ biết rằng bà họ Vương.
Hậu cung của hoàng đế Trung Quốc có hàng ngàn phi tần mỹ nữ. Dù vậy, không ít cung nữ lọt vào "mắt xanh" của nhà vua và được sủng hạnh. Thế nhưng, thay vì vui mừng, đa số cung nữ lại cực kỳ sợ hãi vì được ân sủng. Vì sao lại vậy.
Tần Thủy Hoàng (tên thật là Doanh Chính) là vị vua đầu tiên của Trung Quốc nổi tiếng là “bạo chúa” hoang dâm. Cung điện của ông là nơi cất giữ châu báu và hàng ngàn vạn mỹ nữ nhằm thỏa mãn tính dục vọng kiểu đế vương.
Ít ai biết rằng, việc được nhà vua nhìn trúng lại là nỗi ám ảnh của đa số các cung nữ thời xưa. Vậy lý do khiến họ e dè trước cơ hội đổi đời ngàn năm có một này là gì.
Để giải quyết sự phiền phức do không biết chọn mỹ nhân nào, các hoàng đế thời xưa nghĩ ra nhiều phương pháp chọn mỹ nhân để thị tẩm khiến hậu thế choáng váng.
Để giải quyết sự phiền phức do không biết chọn mỹ nhân nào, các hoàng đế thời xưa nghĩ ra nhiều phương pháp chọn mỹ nhân để thị tẩm khiến hậu thế choáng váng.
Dưới thời phong kiến, một số kiểu tránh thái quái lạ được phụ nữ Trung Quốc sử dụng. Những cách này không chỉ được dân thường biết đến mà còn được các cung tần mỹ nữ tin dùng mà không rõ hiệu quả đạt được trên thực tế như thế nào.
Ở thời nhà Hán, khi đến kỳ kinh nguyệt, các phi tần sẽ đeo một chiếc nhẫn vàng trên tay.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Nói việc được Hoàng đế ân ái là một "ván bài" của cung tần mỹ nữ trong hậu cung Trung Hoa xưa quả không có gì sai, bởi không ai biết rằng điều này tùy thuộc vào vận may rất lớn của mỗi người khi sử dụng những "công cụ tuyển chọn" đầy may rủi dưới đây.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Chẳng ai ngờ, cuộc sống của nàng ca kỹ năm nào bỗng lao đao sau những tháng ngày tưởng chừng hạnh phúc viên mãn.
Các cung nữ, một khi được hoàng đế sủng hạnh, thường có kết cục bi kịch.
Các mỹ nữ sẽ lần lượt ăn mặc khêu gợi và đứng trước cửa phòng, trên tay cầm nhành lá dâu non. Khi chú dê ăn phải lá dâu của ai thì mỹ nữ đó sẽ vinh hạnh được thị tẩm cho vua vào đêm đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo