Tìm kiếm: hoá-đơn
Việc ban hành Nghị định 119 và thực hiện hóa đơn điện tử trên phạm vi toàn quốc không chỉ nhằm thực hiện mục tiêu cải cách hành chính mà còn góp phần quản lý hoạt động kinh tế phi chính thức.
Ông Lưu Đức Huy, Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho rằng, việc sử dụng hóa đơn điện tử thay cho hóa đơn giấy có hiệu lực từ ngày 1/11/2018 sẽ mang lại nhiều ích cho doanh nghiệp do tiết giảm được nhiều chi phí.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, sẽ quản lý chặt các hộ kinh doanh cá thể về nộp thuế, các hộ này chuyển đổi thành doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi hơn.
Dự án Luật Quản lý thuế (sửa đổi) được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét, cho ý kiến tại phiên họp thứ 27 diễn ra vào chiều 20/9.
(DNVN) - Ngân hàng Việt cần 20 tỷ USD để đáp ứng Basel II, thép Thái 'sợ' thép Việt, hàng nghìn dự án đầu tư công chậm tiến độ, lãng phí… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (14/9).
Người bán phải lập hóa đơn điện tử để giao cho người mua theo định dạng chuẩn dữ liệu do cơ quan thuế quy định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định nhiều lĩnh vực, ngành hàng phải lập hoá đơn điện tử có mã số của cơ quan thuế hoặc hoá đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế để giao cho người mua.
Tỷ phú trẻ tuổi Vijay Shekhar Sharma vừa gọi được khoản đầu tư từ nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett về cho công ty của mình.
(DNVN) - Sau 7 ngày chờ đợi, “Cơm tấm Kiều Giang” đã được Ban Quản lý An toàn thực phẩm (TP.HCM) minh oan, không sử dụng nguyên liệu “lạ”, hoá chất “lạ”.
Các chuyên gia cho rằng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thuế và các ngân hàng thương mại trong giao dịch thương mại điện tử, khi đó mới tạo được sự công khai, minh bạch trong quản lý thuế.
Tại dự thảo Luật Quản lý thuế, Bộ Tài chính đề xuất hộ kinh doanh nhỏ áp dụng thuế khoán trong khi hộ kinh doanh có quy mô lớn sẽ nộp thuế theo phương pháp kê khai giống với các doanh nghiệp hiện nay.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, hóa đơn điện tử không phải chìa khóa vạn năng quản lý thuế, quan trọng là phải quản lý được phương tiện thanh toán.
Tin từ Chi cục quản lý thị trường (Sở Công Thương) Hải Phòng ngày 14/8 cho biết, qua kiểm tra, đơn vị đã phát hiện và thu giữ một lượng “khủng” các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc tại một cửa hàng chuyên kinh doanh mặt hàng này trên địa bàn thành phố.
Trọng và vợ đã mua lại pháp nhân (hóa đơn, con dấu…) của 3 doanh nghiệp đều có địa chỉ tại tỉnh Bắc Giang để xuất khống gần 1.500 hoá đơn với tổng trị giá gần 200 tỷ đồng.
Lái xe kiêm chủ hàng là Nguyễn Thanh Dũng (trú tại thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh) khai nhận mua 900kg bột trà sữa từ biên giới về nội địa tiêu thụ. Toàn bộ số bột trà sữa trên đều không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo