Tìm kiếm: hoạt-động-kinh-doanh-BĐS
Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trong đó hai vấn đề đang được dư luận quan tâm là quy định doanh nghiệp kinh doanh BĐS phải giao dịch qua ngân hàng và chủ đầu tư dự án không được ủy quyền ký hợp đồng đặt cọc, mua bán.
Với khoảng 70% tài sản đảm bảo là bất động sản (BĐS), việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng hiện nay phụ thuộc nhiều vào BĐS. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn, nhưng vẫn khó thanh khoản.
Ngân hàng và lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên đã họp bàn để tìm cách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
DNVN - Tại “Hội thảo doanh nghiệp góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và dự thảo “Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), sáng 12/5, chuyên gia pháp lý Nguyễn Văn Đỉnh đề nghị, dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) cần “phân mảnh” thẩm quyền cho phép chuyển nhượng dự án bất động sản (BĐS).
DNVN - Sở Xây dựng tỉnh Bình Thuận vừa có công văn gửi các cơ quan chức năng, các chủ đầu tư của 33 dự án bất động sản chưa đủ điều kiện pháp lý, không được giao dịch, mua bán.
DNVN - Mới đây, sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết đã có công văn gửi Sở TT&TT, Sở Văn hóa – Thể thao; UBND các quận, huyện; các chủ đầu tư dự án bất động sản; các sàn giao dịch bất động sản đề nghị chấn chỉnh việc một số website, mạng xã hội đăng tải đăng tải thông tin mở bán bất động sản chưa đủ điều kiện đưa vào kinh doanh.
DNVN - Ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch GP.Invest, Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam nhận định, với những khó khăn hiện nay, đặc biệt là rào cản về thủ tục pháp lý, trong 5 năm tới sẽ không còn doanh nghiệp (DN), nhà thầu bất động sản nào tồn tại. Các cơ quan quản lý Nhà nước cần chú ý đến tiếng nói của các DN để tháo gỡ cho họ...
Hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay có tới 12 luật có quy định liên quan, vì vậy, theo các chuyên gia BĐS, việc sửa đổi, điều chỉnh các quy định nếu không thống nhất sẽ tạo ra nhiều vướng mắc, chồng chéo về sau.
DNVN - Công tác quản lý thuế đối với hoạt động chuyển nhượng và siết chặt quy định cho vay là những giải pháp hữu hiệu góp phần hạn chế những rủi ro trong lĩnh vực bất động sản (BĐS).
Những tồn tại về thể chế pháp luật chưa hoàn thiện, cơ cấu hàng hóa mất cân đối, thông tin thiếu minh bạch kịp thời, bất động sản thiếu pháp lý… đều là những “khuyết tật” lớn của thị trường, không dễ giải quyết, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của nhiều bộ, ngành liên quan và địa phương.
Mặc dù Quốc hội đã thông qua một số Luật tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại của thị trường như cơ cấu sản phẩm bất hợp lý, xuất hiện tình trạng đầu cơ thổi giá, nhiều dự án chưa đủ cơ sở pháp lý vẫn tung ra thị trường.
DNVN - Để thị trường bất động sản (BĐS) TP.HCM phát triển ổn định, vững chắc và minh bạch, Sở Xây dựng thành phố kiến nghị cần công khai quy hoạch, kiểm soát việc tăng giá đất, tăng cường quản lý tách thửa. Ngoài ra, cần nắm bắt thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng BĐS.
Trong khi vốn vay từ ngân hàng bị siết chặt, trái phiếu như một “cứu cánh” cho các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cá nhân sẽ gặp rủi ro khi mua trái phiếu không có tài sản đảm bảo. Do vậy, cần có các quy định về quy mô phát hành trái phiếu ở mức khống chế đối với nhà đầu tư cá nhân nhằm giảm bớt những rủi ro….
Theo nhiều chuyên gia, sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật khiến doanh nghiệp (DN) có thể bị đình trệ hoạt động, lỡ cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng rủi ro nguy cơ vi phạm pháp luật….
Quý I/2019, báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp bất động sản cho thấy sự sụt giảm lợi nhuận đáng kể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo