Tìm kiếm: hoạt-động-kiến-tạo
Dữ liệu địa chấn đã tiết lộ về một "thế giới bị mất tích" của kỷ băng hà chôn vùi hàng trăm mét dưới đáy Bắc Băng Dương.
Vùng đất này có những loại cây như kiều mạch, ngưu bàng, cây bìm bịp cao tới 5m, gấp nhiều lần so với cây bình thường.
"Khai quật" dữ liệu tàu Magellan của NASA, một nhóm khoa học gia phát hiện ra rằng cơ quan này có thể đã chụp được bằng chứng rõ ràng về hoạt động kiến tạo mảng ở Sao Kim mà không hay.
Lông khủng long không có gì mới, ngoài tác dụng giữ ấm, khoe dáng, bay nhảy thì chúng chẳng có gì ngon lành cả. Thế nhưng mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một loài bọ trong hổ phách, điều đặc biệt là chúng ăn lông khủng long.
Băng qua các lục địa trên lưng ngựa chông chênh, vẽ bản đồ những ngọn núi chưa có ai đặt chân tới, phá vỡ nhiều kỷ lục trong môn lặn biển,… Hãy cùng gặp gỡ những nữ “quái kiệt” phi thường này.
Trên Trái đất có vô số những đường bờ biển và rất nhiều trong số đó là những tuyệt tác của tự nhiên.
Dưới đây là những hình ảnh ấn tượng trên sao Hỏa được các tàu thăm dò của NASA ghi lại trong nhiều năm qua.
Bãi cát có màu sắc kỳ lạ và lấp lánh như bị lẫn ngọc hồng lựu trên bờ biển của một hòn đảo thuộc Papua New Guinea đã tiết lộ chuyến du hành thú vị của mảnh lục địa này vào lòng Trái Đất.
Cư ngụ cực ngần Trái Đất, 5 thiên thể này là những ứng cử viên sáng giá cho việc truy tìm dấu vết sự sống ngoài hành tinh.
Hơn 109.000 hố va chạm mới đã được phát hiện trên mặt trăng của Trái Đất, cho thấy hệ Mặt Trời thuở sơ khai đã từng xảy ra nhiều sự kiện "bạo lực" như thế nào.
"Láng giềng" của Trái Đất không thực sự là thế giới tuyệt chủng: núi lửa còn hoạt động có thể nuôi dưỡng một dạng sống ngoài hành tinh, có thể giống Trái Đất.
Các nhà khoa học Mỹ - Trung Quốc đã khai quật một mảnh vỏ Trái Đất từng là đáy Thái Bình Dương ở độ sâu hơn 410 km, bên dưới lãnh thổ... Trung Quốc.
Hiện tượng bí ẩn xảy ra ở châu Phi có thể là dấu hiệu cho một quá trình biển đổi lục địa toàn cầu.
Bề mặt Sao Thủy rất đa dạng, một số khu vực có địa hình trẻ trong khi nhiều nơi khác bị sự phá hoại nặng nề bởi thiên thạch. Tuy nhiên mức độ chênh lệch địa hình già-trẻ của Sao Thủy lại tương đối rõ ràng, chính vì thế các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu để lý giải sự khác biệt này.
Hệ Mặt Trời từng có một hành tinh song sinh với Trái Đất, có đại dương và sống được, nhưng sớm bị Mặt Trời biến thành "địa ngục". Có thể nó đang hồi sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo