Tìm kiếm: hoạt-động-kiểm-tra-chuyên-ngành
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
DNVN – Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.
Chi phí logistics của Việt Nam cao gần gấp 2 lần so với các nước phát triển và cao hơn mức bình quân toàn cầu là 14%. Điều này làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam. Rõ ràng, việc triển khai các giải pháp để kéo giảm chi phí logistics là không thể chậm trễ.
Chiều 13/9, Tổ công tác của Thủ tướng làm việc với các hiệp hội ngành hàng nhằm lắng nghe các kiến nghị về đẩy mạnh phòng chống gian lận thương mại, xuất xứ, đồng thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) cho biết, hiện cơ quan này đã thực hiện cắt giảm, đơn giản hóa hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành từ 7.698 dòng hàng xuống còn 1.768 dòng hàng (đạt 77%).
Trong 6 tháng đầu năm, các Bộ đã đặc biệt quan tâm, chú trọng việc cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới. Ở địa phương, nhiều kết quả điển hình cũng được ghi nhận.
DNVN - Đây là nội dung được nêu tại Quyết định 75/QĐ-BCĐCCHC ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2019 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ.
(DNVN) - Tại Hội thảo Điểm lại Pháp luật kinh doanh 2018 vào ngày 15/01, mặc dù nhận định việc cắt giảm điều kiện kinh doanh đã có nhiều điểm sáng, tuy nhiên các chuyên gia bày tỏ lo ngại liệu hoạt động này có thực chất, hiệu quả không, hay “con số chỉ là những con số”.
Đây là con số ước tính về hiệu quả kinh tế của việc cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh, thủ tục kiểm tra chuyên ngành, theo tính toán từ một số Bộ.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 19, Việt Nam đã tiến khoảng 30 bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kinh doanh, nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.
Các bộ ngành dự kiến cắt giảm, đơn giản hóa 3.807 điều kiện kinh doanh. Trong đó, Bộ TT&TT lên kế hoạch sửa đổi, bổ sung 6 Nghị định để cắt giảm 199 điều kiện kinh doanh, đã ban hành 2 Nghị định đơn giản, cắt giảm 26 điều kiện.
9h sáng nay ngày 30/6, Chất lượng Việt Nam online đã tổ chức Chương trình giao lưu trực tuyến "Kiến tạo môi trường kinh doanh thông qua đổi mới hoạt động kiểm tra chuyên ngành".
End of content
Không có tin nào tiếp theo