Tìm kiếm: hoạt-động-đầu-tư
Dòng tiền từ các nhà đầu tư có lãi nhờ vàng, chứng khoán chuyển qua, những tín hiệu lạc quan của kinh tế vĩ mô và “cơn khát” nhà ở của người dân còn rất lớn, khiến thị trường địa ốc năm 2022 được dự báo tiếp tục nóng. Nhiều chuyên gia cho rằng, các đợt “sóng” tăng giá sẽ kéo dài ít nhất đến cuối năm.
Việc Quốc hội thông qua 1 luật sửa đổi 8 luật tại kỳ họp lần này nhất là trên lĩnh vực đầu tư sẽ gỡ nút thắt, đẩy nhanh quá trình triển khai các nguồn vốn đầu tư.
Chính phủ giao các bộ, cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng giảm số lượng thủ tục, thời gian, chi phí và rủi ro cho doanh nghiệp.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV khai mạc vào 9h sáng nay (4/1) và dự kiến bế mạc vào ngày 11/1/2022.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
DNVN - Tỉnh Khánh Hòa đặt mục tiêu đến cuối tháng 1/2022 tỉnh sẽ giải ngân hết 100% vốn đầu tư công của năm 2021, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai phương án để thực hiện các công trình đầu tư công gắn với đảm bảo an toàn, kiểm soát chặt chẽ dịch COVID-19; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, nhất là những dự án trọng điểm
Thu hút đầu tư nước ngoài là một điểm sáng nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
DNVN - Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Phú Yên kêu gọi đầu tư 23 dự án vào 7 lĩnh vực chính, với tổng vốn khoảng 28.000 tỷ đồng (hơn 1 tỷ USD).
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Trong bối cảnh “đứt gãy” chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 gây ra, THACO đã làm được điều rất kỳ diệu là xuất khẩu những lô hàng có giá trị rất lớn vào Mỹ - một thị trường rất khó tính. Điều đó khẳng định THACO đã có hướng đi rất đúng đắn và sức bật rất ngoạn mục.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
Lãnh đạo các tập đoàn của Nga đánh giá Việt Nam là thị trường tiềm năng và còn nhiều dư địa để hợp tác và đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo