Tìm kiếm: huyền-tích
DNVN - Cù lao Ông Hổ có địa danh hành chính là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang, quê hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam. Nơi đây gắn liền với những câu chuyện xưa kể về nghĩa tình giữa người và hổ, được bà con địa phương lưu giữ và truyền miệng cho đến nay.
Dọc dài Tổ quốc, từ Bắc chí Nam là những dải đồi núi điệp trùng bát ngát. Trong số đó có không ít những ngọn núi huyền tích, linh thiêng, đã trở thành biểu tượng cho niềm tin, tín ngưỡng và cũng là đích đến của những trái tim đam mê khám phá, chinh phục.
20 món đồ cổ này không chỉ quý ở niên đại mà còn được đánh giá là kiệt tác nghệ thuật, nhều món trong số đó từng bị vùi lấp rất lâu dưới lớp bụi thời gian.
Được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng dựng nước, đã trải qua hơn một nghìn năm nhưng ngôi đình Tiến Ân vẫn chứa đựng trong đó biết bao điều bí ẩn.
Thanh Hóa là miền đất nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Một trong những điểm đến tâm linh, sinh thái nhất nhì quê hương điệu hò sông Mã chính là suối cá thần Cẩm Lương.
Giữa nắng thu vàng ươm và đại ngàn núi rừng xanh ngát của vùng đất Yên Tử linh thiêng, du khách như thấy bước chân nhẹ nhàng, lòng rộng thênh thang.
Thác Dải Yếm (hay còn gọi là thác Nàng, thác Bản Vặt) xã Mường La, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La không chỉ được thiên nhiên ban tặng cảnh quan sinh thái tuyệt đẹp mà nơi đây còn gắn với những câu chuyện tình yêu lãng mạn.
Thoảng nghe trong gió tiếng chuông Phủ Tây Hồ. Trong không gian trầm mặc của đền Kim Ngưu, người giữ đền kể chuyện về truyền thuyết Trâu Vàng. Những chi tiết đầy mê hoặc tồn tại đã nghìn năm, vẫn mờ ảo như sương khói hồ Tây.
Sự tích Tết ông Công, ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam được xem là vị Thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà. Hàng năm, khi năm hết Tết đến, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn đưa ông Táo về trời.
Được biết đến qua câu thành ngữ dân gian "Vắng tanh như chùa Bà Đanh" nhưng ngoài việc nổi tiếng vì điều đặc biệt ấy, ngôi cổ tự này còn gây chú ý với lịch sử ngàn năm gắn liền với nhiều thần tích độc đáo.
Hàng chục thế kỷ qua, cuộc đời và cái chết của Vua Đinh Tiên Hoàng - người khai sinh ra một nước Nam độc lập sau 1.000 năm Bắc thuộc, vẫn gây ra nhiều tranh cãi.
Chùa Thiên Ấn nằm ở độ cao khoảng 100m trên đỉnh núi cùng tên. Chùa Thiên Ấn gắn liền với nhiều huyền tích, đây chốn linh thiêng với người dân Quảng Ngãi.
Bên con đường thiên lý ở km 1282+700 qua địa phận khu phố Bình Thạnh, phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên có một di tích được người dân địa phương gọi là miếu Ông Cọp. Theo một số cứ liệu nghiên cứu di sản văn hóa dân gian, ngôi miếu này đã tồn tại hơn 400 năm nay gắn liền với nhiều truyền thuyết.
Thời xưa Đá Bia được cư dân trong vùng ví như ngọn núi thiêng, còn các nhà hàng hải người Pháp gọi là “Ngón tay Chúa”, vì từ ngoài biển nhìn vào tựa như một ngón tay chỉ thẳng lên trời. Ngón tay đó là dấu mốc định hướng cho tàu thuyền hướng mũi lái vào bến Đại Lãnh, Vũng Rô.
Đình Thạch Lỗi được xây dựng hơn 300 năm trước. Do còn lưu giữ một số cổ vật, một thời gian ở đây rộ lên tin đồn: 'có kho báu trong khuôn viên sân đình' khiến nhiều kẻ rình mò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo