Tìm kiếm: hán-thư
Những ông chúa, bà hoàng này gây ra những chuyện hoang dâm, bệnh hoạn tày đình, nổi tiếng cổ kim.
Mỗi một thời đại sẽ có tiêu chí đánh giá nhan sắc khác nhau, vậy, thời Trung Quốc cổ đại tiểu chuẩn mỹ nhân có gì khác xã hội hiện đại ngày nay?
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
Lăng mộ của một vị hoàng đế nhà Hán chỉ tại vị đúng 27 ngày khiến các nhà khảo cổ học đi hết từ ngạc nhiên này tới bất ngờ khác. Đó là Lưu Hạ (92 TCN – 59 TCN), vị hoàng đế thứ 9 của nhà Hán.
Sợ rằng, thái tử còn quá nhỏ để nắm quyền và triều đình, Hán Vũ Đế đã ra một mệnh lệnh vô cùng tàn ác trước khi chết.
Chiêu Tín được mệnh danh là Quái vật trong triều Hán, vì bà ta luôn dùng các thủ đoạn tàn độc, man rợ mà dường như con người không thể làm để hành hạ các phi tần mà hoàng thượng Lưu Khứ sủng ái.
Chuyện bị bại lộ, Lưu Khứ bắt Chiêu Bình ra dùng khổ hình tra khảo.
Dù đã có 1 đời chồng, vị mỹ nhân vẫn được hoàng đế sủng hạnh, bước lên ngôi vị Hoàng hậu cao quý. Sử ký lẫn Hán thư đều không ghi rõ danh tính tên họ của bà là gì, cũng như sinh năm bao nhiêu. Chỉ biết rằng bà họ Vương.
Lịch sử Trung Hoa vẫn giữ lại ít nhiều những ghi chép về cuộc đời của 2 vị phi tần được sủng hạnh đặc biệt đó là Vương thị và Vinh Phi.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Giadinh.net - Điêu Thuyền họ Nhiệm, con gái Nhiệm Ngang, tên là Hồng Xương, làm nhiệm vụ coi giữ kho mũ lông điêu, nên có tên là Điêu Thuyền.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
Sau khi Tào Tháo bảo Viên Thiệu: “Tôi không nghe ông xui dại đâu”, ông cũng mấy lần cảnh giác với những “miếng mồi ngon” cạm bẫy, nhờ vậy mà thành nghiệp lớn.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Ai đã gán cho Tào Tháo câu “Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu” (lợi dụng thiên tử để bắt các chư hầu phục tùng Tháo)? Hóa ra, đó chính là mưu sĩ của Viên Thiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo