Tìm kiếm: hòa-thân
Dù cả đời ra sức tham ô, nhận hối lộ, vơ vét tiền của dân nhưng Hòa Thân cũng lập ra nguyên tắc riêng, nhất quyết không đụng đến 3 loại tiền.
Sự xuất hiện của 2 báu vật độc nhất vô nhị trong phủ Hòa Thân càng khẳng định vị thế cao của hắn cùng sự giàu có 'vượt mặt' cả bậc đế vương.
Hoà Thân được biết đến là tham quan bậc nhất triều Thanh. Sau khi bị Gia Khánh ban 3 thước lụa trắng với 20 tội danh định đoạt, số gia sản mà Hoà Thân để loại khiến nhiều người phải loá mắt.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thị vệ là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoàng đế. Không ít người cũng đặt ra câu hỏi: Thị vệ là những người có võ công, lại được trang bị vũ khí, lẽ nào các Hoàng đế thời bấy giờ không sợ chính những người này hành thích mình hay sao?.
Tên tham quan nổi tiếng triều đại nhà Thanh, mỗi tháng hắn đều phải ăn hết khoảng hai ngàn cân nhân sâm, hơn nữa còn nắm trong tay 3 thứ bảo bối hiếm có. Trong đó có một thứ khiến hoàng đế đương thời phải cảm thấy xấu hổ vô cùng.
Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.
Khi khai quật ngôi mộ của Kỷ Hiểu Lam ở tỉnh Hà Bắc, các chuyên gia phát hiện 7 bộ hài cốt phụ nữ được mai táng cùng viên quan này. Từ đây, một bí mật lớn được hé lộ.
Chỉ một cây cột nhà đã được định giá lên đến gần 9.500 tỷ đồng, độ chịu chơi chịu chi của tham quan này có lẽ còn trên cả vua Càn Long.
Của cải của Hoà Thân nhiều đến mức người đương thời cho rằng: "Cái Càn Long có, Hoà Thân có, cái Càn Long không có, chưa chắc Hoà Thân không có''. Vậy Hoà Thân giàu đến mức nào?
Hòa Thân được coi là “đệ nhất tham quan” của triều đại nhà Thanh. Tuy nhiên, gia tài của vị quan này hóa ra lại xuất phát từ bí quyết mà không phải ai cũng biết.
Càn Long tình nguyện bao che cho Hòa Thân và nguyên nhân thực sự phía sau...
Sau khi đến khảo sát các công trình cổ của Trung Quốc như dinh thự Hòa Thân, Tể tướng Lưu Gù, Từ Hy Thái hậu, Tử cấm thành,… nhưng không ưng ý, chủ nhân căn nhà đã nhờ đến sự giúp đỡ của bố vợ để có được kiến trúc ‘độc nhất vô nhị’.
Áo hoàng mã quái là bảo vật nhiều cao thủ võ lâm vì tranh giành mà "đầu rơi máu chảy". Vậy trong lịch sử tấm áo này thực sự có tác dụng gì?
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Đã có nhiều lời đồn về sự ưu ái "đặc biệt" của vua Càn Long dành cho Hòa Thân nhưng sự thật nằm ở đâu vẫn là câu hỏi lớn cho hậu thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo