Tìm kiếm: hôn-phối-dị-chủng
Những điểm giao thoa thấy bí ẩn trên cây tiến hóa với con người đã được tiết lộ thông qua phân tích hộp sọ của một “quái vật” đã tuyệt chủng 2 thiên niên kỷ trước.
Bằng chứng thu thập được ở Pháp và miền Bắc Tây Ban Nha cho thấy hai loài người Homo sapiens và Neanderthals đã chung sống trong 2.000 năm, chia sẻ công nghệ và hôn phối, tạo nên những "con người lai" vẫn đang sống lẫn trong chúng ta.
Các nhà khoa học đã giải trình tự DNA thành công mảnh hài cốt của một cá thể mang đặc điểm giống như lai giữa 2 loài người khác nhau được khai quật từ hang Hươu Đỏ (Vân Nam - Trung Quốc).
Các nhà khoa học đã phát hiện thêm một khác biệt giữa những người Homo sapiens "thuần chủng" và những người có liên quan đến cuộc hôn phối dị chủng với một loài người khác tận 60.000 năm trước.
Một "mối liên hệ lãng mạn duy nhất" vào 60.000 triệu năm trước có thể chịu trách nhiệm cho việc nhân loại mang một "gien tử thần" làm trầm trọng thêm tác động của bệnh Covid-19 lên phổi.
Gần 3.800 mảnh hài cốt thực sự thuộc về 3 cá thể người Denisovans - "loài người ma" đông đảo nhưng bí ẩn, lẩn khuất trong dòng máu nhiều người châu Á - đã được tìm thấy trong hang động ở Siberia.
Những dấu bàn tay và bàn chân trên tảng đá bí ẩn có niên đại 169.000-226.000 năm trước có thể là một trong những tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất nhân loại, thuộc về một "loài người ma" là tổ tiên của nhiều người châu Á.
Chân dung Krjin, "người Neanderthals đầu tiên của Hà Lan" vừa được ra mắt công chúng. Cư dân Hà Lan và nhiều quốc gia khác ở châu Âu vẫn còn mang dấu vết khá rõ của những vị tổ tiên khác loài này trong DNA.
Khi hôn phối dị chủng với tổ tiên Homo sapiens chúng ta và tạo ra những "con người lai", người Neanderthals đã mang theo một báu vật ảnh hưởng sâu sắc đến văn minh sau này: khả năng nghệ thuật.
Nghiên cứu mới từ Thụy Điển cho thấy người Ayta Magbukon ở Philippines có tỉ lệ DNA thừa hưởng từ loài người đã tuyệt chủng Denisovans cao nhất thể thế giới.
Hai loài người bí ẩn mới đã tồn tại song song với Homo sapiens chúng ta và người Neanderthals, có thể đã chia sẻ kiến thức, công cụ và hôn phối dị chủng với cả 2 nhóm.
Cuộc khảo sát mới nhất ở hang động Denisova (Nga) cho thấy loài người cổ Denisovans không sống ở đây một mình mà còn cùng lúc chung sống với người Neanderthals và tổ tiên chúng ta.
Một phụ nữ sống ở Romania 35.000 năm trước gần như là một cá thể trung gian giữa những con người khai phá châu Âu còn mang đậm dòng máu loài người khác và người châu Âu hiện đại.
Năm 2020 là năm của nhiều khám phá đủ làm thay đổi lịch sử nhân loại, trong đó có những phát hiện khó tin về 3 loài người bí ẩn, là những "tổ tiên ma" của người hiện đại.
Những bộ hài cốt 45.000 năm tuổi của tổ tiên Homo sapiens chúng ta, được tìm thấy trong hang động Bacho Kiro ở Bulgaria, mang bằng chứng về sự hôn phối dị chủng rất phổ biến với loài người cổ Neanderthals.
End of content
Không có tin nào tiếp theo