Tìm kiếm: hút-máu
Các nhà khoa học cho rằng chim sẻ ma cà rồng tiến hóa hành vi uống máu để sống sót trong môi trường khắc nghiệt và tài nguyên khan hiếm.
Ở một số loài, con đực luôn chứng tỏ chúng là những ông bố có trách nhiệm với đàn con, chẳng hạn khỉ đuôi sóc chấp nhận “diệt dục”, chim cánh cụt nhịn ăn hàng tuần để ấp trứng, v.v….
Từ loài muỗi vằn Châu Á cho đến những con ve... kỹ thuật chụp cận cảnh ngày nay giúp chúng ta thấy rõ đến từng chiếc răng gớm ghiếc hay cái vòi hút máu của những loài côn trùng bé nhỏ này.
Bản năng sát thủ của chúng đáng sợ đến nỗi sinh vật này được so sánh với kẻ hủy diệt nổi tiếng nhất mọi thời đại: khủng long T-Rex.
Do rừng bị tàn phá, ảnh hưởng tới môi trường sống, những con dơi quỷ ở đông bắc Brazil, đã buộc phải đa dạng hóa khẩu vị. Thay vì hút máu những con chim lớn như trước, chúng quay sang con mồi lớn hơn: Con người.
Đây là kết quả khoa học theo nghiên cứu của nhà cử nhân tâm lý thuộc Đại học Báo chí Mexico người Tây Ban Nha Benjamin Radford.
Các truyền thuyết về ma cà rồng chuyên lang thang khắp những vùng thôn quê Đông Âu thực tế có thể là kết quả từ những cái chết yếu của nạn nhân bệnh dịch tả, theo một nghiên cứu mới.
Loài hươu xạ có răng nanh lần đầu tiên xuất hiện trở lại tại Afghanistan, sau hơn 60 năm biến mất trong tự nhiên.
Một nhóm các nhà khoa học hóa sinh Đại học Arizona (Mỹ) đã phát hiện, muỗi sẽ chết nhanh chóng sau khi hút máu nếu một số thành phần protein nhất định trong cơ thể con côn trùng bị ức chế.
Chúng ta đã từng nghe nói về dơi hút máu người, cá sói nước, rắn thần sấm,… nhưng có thể chúng ta chưa biết về 10 loài động vật ỳ lạ kcủa rừng nhiệt đới Amazon.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học chắc chắn sẽ khiến bạn ngạc nhiên, chẳng hạn như muỗi có tới 47 chiếc răng hay ở loài cá ngựa, con đực mới giữ vai trò mang thai.
Hình dạng tương đồng đến ngạc nhiên của chúng với các loài quái vật đầy bí ẩn trong lịch sử loài người đã khiến những loài động vật này có những cái tên “sởn gai ốc”.
Một phụ nữ 45 tuổi người Mỹ được coi là hiện thân của ma cà rồng trong đời thực khi uống tới gần 2 lít máu người mỗi tháng.
Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.
Một nghiên cứu mới cho thấy khẩu vị của chúng đã có sự thay đổi, chúng ngày càng thích hút máu người và việc này đồng nghĩa với tăng khả năng truyền bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo