Tìm kiếm: hưởng-BHXH
Đến nay Việt Nam đã chữa khỏi hơn 1 triệu ca COVID-19, trong số các bệnh nhân đang điều trị có 6.600 ca nặng; Bộ Y tế tiếp tục yêu cầu các địa phương xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trước biến chủng mới Omicron; TP Hồ Chí Minh yêu cầu các đơn vị giải quyết hồ sơ cho F0 tại nhà hưởng BHXH.
DNVN - Ngày 24/9/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 116/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cho người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Đối tượng áp dụng là người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm 30/9/2021.
Người lao động sẽ mất nhiều quyền lợi như không được cấp thẻ BHYT miễn phí, mất của để dành khi về già, không được nhận trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất.
Ngày 10/10/2021, ông Nguyễn Minh Tuấn đăng ký nhận hỗ trợ COVID-19 theo Nghị quyết số 116/NQ-CP trên app VssID, BHXH quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội đã tiếp nhận và từ chối giải quyết hồ sơ giao dịch điện tử do ông có quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tại doanh nghiệp chưa thực hiện chốt sổ BHXH.
DNVN – Hơn 700.000 người đã rút BHXH hưởng một lần, sau khi rút BHXH người lao động sẽ không còn cơ hội được hưởng lương hưu và được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian hưởng lương hưu để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe khi về già - độ tuổi dễ gặp bất trắc về sức khỏe, nhất là trong bối cảnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, dịch bệnh như hiện nay.
Bạn đọc hỏi: Là người lao động tại doanh nghiệp, hàng tháng công ty vẫn trừ vào lương khoản tiền đóng BHXH do người lao động chi trả. Nay sang công ty mới nhưng vẫn chưa được chốt sổ BHXH, lý do là người lao động mới đóng BHXH tại công ty được 3 tháng thì nghỉ việc. Công ty cũ có sai không? Làm thế nào để chốt sổ?
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
Bệnh COVID-19 được xem là bệnh nghề nghiệp khi phát sinh trong quá trình lao động do người lao động phải tiếp xúc với virus SARS-CoV-2.
Tính ưu việt của BHXH là người lao động được hưởng lương hưu, trợ cấp đến cuối đời khi đã tham gia đủ thời hạn tối thiểu.
Ông Nhữ Đình Tân (Đồng Nai) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 2/1979, ông cùng đơn vị tham gia chiến đấu tại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 7/1979, ông được cử đi học lớp sĩ quan. Tháng 7/1982, ông ra trường và tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia.
Ông Trần Văn Kế mắc bệnh ung thư, hiện đã ở giai đoạn 4. Vừa qua ông đọc được 1 bài báo phản ánh bất cập trong việc xin xác nhận của bệnh viện về tình trạng không tự phục vụ được đối với bệnh nhân mắc bệnh ung thư theo Thông tư số 56/2017/TT-BYT của Bộ Y tế khi làm thủ tục đề nghị hưởng chế độ BHXH một lần.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh, Long An và Nghệ An, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) gửi tới sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Ông Nguyễn Ngọc Thu sinh năm 1967, tham gia BHXH từ tháng 3/1993 đến 10/2014 (21 năm 7 tháng). Khi nghỉ việc, ông không được nhận chế độ BHXH 1 lần mà phải chờ đến năm 2027 (60 tuổi) để về hưu. Nhưng ông được biết, theo quy định mới ông phải đủ 61 tuổi 9 tháng mới đủ tuổi nghỉ hưu.
Ông Vũ Văn Đỉnh (Bà Rịa - Vũng Tàu) có 3 năm 8 tháng trong quân ngũ, 4 năm là sinh viên đại học, 3 năm làm cán bộ công nhân viên. Năm 1989, ông nghỉ việc do tinh giản biên chế, được trợ cấp một lần cho số năm công tác nêu trên (10 năm 8 tháng).
Ông Phạm Đức Mạnh (Bình Dương) có mã số BHXH 0297136348. Tháng 9/2020, ông xin nghỉ việc vì lý do sức khỏe. Vậy, nếu ông không tìm được công việc phù hợp thì có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp và BHXH một lần không? Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp, BHXH một lần như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo