Tìm kiếm: hậu-kiểm
DNVN - Với Nghị quyết 68, câu chuyện phát triển kinh tế tư nhân sẽ không chỉ dừng lại với việc ban hành chủ trương mà còn là vấn đề tổ chức thực hiện, là sự tương tác giữa con người và con người. Trong đó, vai trò của hệ thống chính trị và nhận thức của cán bộ là rất quan trọng, từ việc thể chế hoá chủ trương tới việc thực thi...
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, đánh dấu bước ngoặt rất lớn trong tiến trình phát triển kinh tế tư nhân.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 4/5 về phát triển kinh tế tư nhân đề ra mục tiêu, đến năm 2030, kinh tế tư nhân sẽ trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia; là lực lượng tiên phong trong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội được Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV theo quy trình rút gọn để sớm đưa chính sách vào thực tiễn.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
DNVN - Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành có thể coi là một bản “tuyên ngôn cải cách” mới cho kinh tế tư nhân, với những điểm nhấn chưa từng có tiền lệ trong các văn kiện trước đó.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
Cùng với việc cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hoá hải quan Chi cục Hải quan khu vực II là đơn vị có nhiều sáng kiến trong đối thoại, đồng hành cùng doanh nghiệp, mang lại hiệu quả thiết thực và được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.
DNVN - 8 hội, hiệp hội ngành hàng lớn của Việt Nam đã gửi văn bản góp ý tới Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành liên quan về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
DNVN - Gần đây lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện nhiều vụ việc nghiêm trọng liên quan đến sản xuất, buôn bán sữa giả, thuốc giả. Dù lực lượng chức năng liên tục vào cuộc nhưng hàng giả, kém chất lượng vẫn tồn tại gây lo ngại cho sức khỏe cộng đồng.
DNVN - Bộ Y tế đề nghị thu hồi các sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả hiện đang còn trên thị trường của công ty Rance Pharma và Hacofood Group.
Ngày 19/4, bà Nguyễn Kiều Oanh, Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội đã thông tin về vụ sữa giả và trách nhiệm của ngành công thương.
Liên quan đến đường dây sản xuất sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá với quy mô lớn doanh thu gần 500 tỷ đồng xảy ra tại Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group, hiện dư luận quan tâm về công tác quản lý thị trường.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo