Tìm kiếm: hậu-phi
Không ngủ lại long sàng, không mặc quần áo, không được tùy tiện vén chăn chỉ là một vài điều luật trong số muôn vàn quy củ thị tẩm ngặt nghèo trong hậu cung Trung Hoa xưa.
Mượn bướm, dê để tranh sủng và muôn vàn thủ đoạn 'câu dẫn' Hoàng đế nham hiểm của phi tần Trung Quốc
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả các kế sách lạ đời nhờ tới hoa cỏ, động vật.
Việc lấy hoàng hậu triều trước của các bậc đế vương không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà ẩn chứa đằng sau là những câu chuyện mang yếu tố tinh thần và chiêu bài chính trị.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
Vụ tai nạn thương tâm đó đã khiến Hoàng đế của Thái Lan phải thay đổi các quy định vô lý đã tồn tại hàng trăm năm trong hoàng tộc và góp phần tạo nên một Thái Lan phát triển mạnh mẽ như ngày hôm nay.
Vì sao Kế Hoàng hậu cắt đi một phần tóc của mình - dù biết đó là đại kỵ theo phong tục Mãn Châu? Ít ai biết đằng sau là 3 ý nghĩa bất ngờ.
Xưa nay phi tần ngoại quốc đa phần đều chết thảm do không có thủ đoạn bằng các phi tần chính quốc, nhưng riêng vị phi tần duy nhất có nguồn gốc Triều Tiên này của Càn Long Đế là một ngoại lệ đặc biệt vì bà không những trụ vững trong hậu cung nhà Thanh đầy tâm cơ, mà còn từng bước nâng cao phi vị của mình.
Nếu không xét Lệnh Ý Hoàng Quý phi Ngụy thị về sau được Gia Khánh Đế truy tôn làm Hoàng hậu, thì Thuần Huệ Hoàng Quý phi là vị Hoàng Quý phi duy nhất trong lịch sử nhà Thanh xuất thân người Hán được hưởng lễ sắc phong khi còn sống dù cho xuất thân của bà được xem là thấp hèn nhất trong số phi tần của Càn Long.
Mộ Tào Tháo – nhân vật lịch sử thời Tam Quốc ở Trung Quốc nổi tiếng đa nghi là một bí ẩn lịch sử hàng ngàn năm qua chưa có lời giải với những truyền thuyết khác nhau. Tuy nhiên, công cuộc tìm kiếm hài cốt của nhân vật lịch sử gây tranh cãi này đã có tiến triển quan trọng.
Theo sử sách chép lại, trong suốt thời gian trị vì, vua Càn Long có 3 hoàng hậu, hơn 40 bà phi chưa kể hàng trăm quý nhân, thường tại, đáp ứng khác.
Người con gái tội nghiệp ấy chỉ mới 20 tuổi nhưng đã phải chấp nhận tuẫn táng cùng Hoàng đế Thuận Trị để cứu gia tộc.
Trên danh nghĩa là "chính thất" của Hoàng đế xa xỉ nhất Thanh triều, nhưng vị Hoàng hậu này tới lúc qua đời vẫn phải nhận kết cục thê lương, bi thảm.
Sách “Minh Hội Điển” có chép rõ ràng: “Minh Thái Tổ (tức Chu Nguyên Chương) có 40 phi tần.
Lưu Thông chính là ông vua lập nhiều hoàng hậu cùng lúc nhất không những thế ông lại người rất thích mỹ nhân đẹp, ngay cả phi tần của vua cha hay cháu gái ruột của mình cũng không tha.
Cuộc sống trong hậu cung Trung Quốc triều đại phong kiến khác xa với sự hào nhoáng trên phim ảnh, và nạn nhân không ai khác chính là các phi tần
End of content
Không có tin nào tiếp theo