Tìm kiếm: hệ-mặt-trời
Từ sao Thủy tới sao Mộc, những bức ảnh cho ta cái nhìn tổng quan về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời và quá trình khám phá ra chúng.
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã cung cấp cho các nhà thiên văn những hình ảnh tuyệt đẹp về sự thay đổi màu theo mùa trên Sao Thổ.
Cách đây 4,5 tỷ năm, Trái Đất từng được coi là "địa ngục trần gian" và bao phủ bởi các đại dương magma nóng bỏng.
Du hành vũ trụ tới 1 hành tinh khác luôn cuốn hút con người. Dưới đây là 10 hành tinh "anh em" tương đồng nhất với Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, có khả năng khủng long đã không bị tuyệt chủng bởi một tiểu hành tinh, mà bởi một sao chổi đã lao vào trái đất 66 triệu năm trước.
Nhờ công nghệ đo thiên văn VERA, các nhà khoa học đã có những phát hiện mới về vị trí của Hệ Mặt Trời và Trái Đất.
Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh duy nhất có bầu khí quyển cung cấp oxy cho con người. Giả sử con người có thể hô hấp ở những hành tinh khác mà không cần đến thiết bị, liệu chúng ta có thể sống sót trong bao lâu.
Sự kiện khiến loài khủng long tuyệt chủng cách đây 66 năm có thể bắt nguồn từ các sao chổi cách rất xa Trái đất.
DNVN – Khi còn sống, Stephen Hawking (1942-2018) từng nhiều lần cảnh báo về nguy cơ người ngoài hành tinh xâm lược Trái đất, biến thành thuộc địa để khai thác tài nguyên.
Nhiều năm qua, các nhà thiên văn học liên tục tìm kiếm sự tồn tại của hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời. Nhưng kết quả nhận về đều dường như bằng 0.
NASA đã chia sẻ hình ảnh về một hành tinh trong Hệ Proxima Centauri gần Hệ Mặt trời nhất có tiềm năng để tồn tại và duy trì sự sống.
Ngày nay, hầu hết những hiện tượng, biến đổi của tự nhiên đều được các nhà khoa học dần dần khám phá và lý giải. Tuy nhiên, cũng không ít hiện tượng vẫn được coi là những "ẩn số" mà con người vẫn chưa thể nào giải thích được.
Giấc mơ du lịch không gian, tiếp cận sự sống ngoài hành tinh của loài người có thể phá sản bởi ngay việc đến Sao Hỏa cũng có thể làm chúng ta chết vì ung thư dạ dày - theo NASA.
Dưới đây là những khoảnh khắc ngoạn mục của vũ trụ được NASA ghi lại một cách đầy ấn tượng.
Không gian trong vũ trụ chứa rất nhiều sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy là các hợp chất thuộc nhóm hydrocacbon thơm polycianic (polycianic aromatic hydrocacbon-PAH). Các phân tử hợp chất PAH dường như có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ và có mùi vị đặc trưng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo