Tìm kiếm: hệ-sao
Không cần kính thiên văn, không cần tàu vũ trụ, những người của bộ lạc tại Tây Phi xa xôi vẫn có những kiến thức vô cùng kinh ngạc và khó hiểu về các vì sao. Đến nay, giới khoa học vẫn không thể lý giải tại sao họ lại làm được điều phi thường đó.
Từ Trái Đất, các nhà khoa học đã tìm ra những vật thể lạ lùng đang tỏa sáng dữ dội trên vũ trụ.
Nhóm khoa học gia từ Canada, Anh và Mỹ đã tìm ra những dạng "Sao Mộc nóng" kỳ dị ngoài hệ mặt trời – những hành tinh khổng lồ, chết chóc, mây và mưa đầy kim loại.
Nghiên cứu về 53 hành tinh trong thiên hà chứa Trái Đất và tìm thấy bằng chứng về hoạt động kiến tạo mảng và các đại dương có thể chứa sự sống.
Hệ sao Proxima cách trái đất chỉ 4,2 năm ánh sáng có thể chính là quê hương của một hành tinh có sự sống khác.
"Trái đất thứ 2" - Proxima b - quay quanh một ngôi sao có tên gọi là Proxima Centauri hay Cận Tinh. Thông qua Đài thiên văn Nam Âu, các nhà thiên văn đã phát hiện ra hành tinh này nằm gần hệ Mặt Trời nhất cách khoảng 4,2 năm ánh sáng.
Vụ trụ có đường kính siêu lớn đến mức không thể tưởng tượng được và có nhiều vật thể độc đáo.
Các nhà khoa học từ Trung tâm vật lý thiên văn ARC về Vật lý Thiên văn 3 chiều, Đại học Quốc gia Australia đã tìm thấy một ngôi sao khổng lồ đỏ siêu già trong Dải Ngân hà.
Hành tinh này được đặt tên là Proxima c, quay quanh sao lùn đỏ Proxima Centauri, ngôi sao gần nhất với Mặt Trời với khoảng cách 4,2 năm ánh sáng.
Có lẽ bạn khó có thể tưởng tượng ra cảnh các nhà khoa học rất thông thái với cặp kính cận và bộ áo trắng mà lại cãi nhau om sòm trong phòng thí nghiệm. Những mối hiềm khích trong giới khoa học rất sâu sắc và dai dẳng. Đôi khi, để tranh đấu và bảo vệ cho quan điểm của mình, các nhà khoa học phải chịu hy sinh cả tính mạng.
Đỉnh điểm của mâu thuẫn xảy ra khi người vợ thấy người yêu cũ của chồng nửa đêm còn gọi điện thoại cho chồng mình để nhờ... đón con hộ.
Có lẽ bạn khó có thể tưởng tượng ra cảnh các nhà khoa học rất thông thái với cặp kính cận và bộ áo trắng mà lại cãi nhau om sòm trong phòng thí nghiệm. Những mối hiềm khích trong giới khoa học rất sâu sắc và dai dẳng. Đôi khi, để tranh đấu và bảo vệ cho quan điểm của mình, các nhà khoa học phải chịu hy sinh cả tính mạng.
Nhiều nhà khoa học cho rằng Proxima b khó có điều kiện phù hợp cho sự sống phát triển.
Hệ sao HD 164922 có tới 3 hành tinh mang đặc điểm của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời, nhưng tính chất của chúng bị xáo trộn kiểu "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Tinh vân Chiếc Nhẫn trông như vòng khí khổng lồ bao quanh một ngôi sao lùn trắng. Nó được xem như đại diện cho số phận của những ngôi sao giống như Mặt trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo