Tìm kiếm: hệ-thống-radar
Rất bất ngờ khi một hệ thống vũ khí hiện đại và đặc biệt nguy hiểm như Pantsir-S1 lại có mặt tại một Libya đang “nồi da xáo thịt”. Ai đã tuồn thứ này tới đây.
Kiểu phóng "lướt biển" đã được sử dụng cực kỳ phổ biến trên các tên lửa chống hạm ngày nay và dần trở thành một trong những tiêu chuẩn cơ bản nhất cho các loại tên lửa này.
Một lần nữa chỉ biết thán phục những người Iran, dù trong vòng bao vây cấm vật khắc nghiệt họ cũng chế tạo ra đủ loại vũ khí hiện đại, trong đó có dàn tân lửa chống hạm mà nhiều quốc gia trên thế giới "mơ không có".
Không thể bị đánh chặn và luôn có những đòn tấn công bất ngờ, UAV cảm tử Israel dường như đang dạo chơi trên chiến trường Syria. Vậy điều gì đã khiến loại vũ khí này thành công đến thế.
Một năm kể từ ngày được hạ thuỷ, tàu JS Maya - khu trục hạm Aegis hiện đại nhất của Phòng vệ Biển Nhật Bản đã bắt đầu chương trình thử nghiệm trên biển đầu tiên mình.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản hứng chỉ trích sau khi thừa nhận dựa vào dữ liệu lỗi từ Google Earth để tìm nơi đặt hệ thống phòng thủ Aegis Ashore tối tân của Mỹ.
Vũ khí “Made in Vietnam” một lần nữa khiến truyền thông Nga và cả Trung Quốc phải kinh ngạc, khi các loại vũ khí bơm hơi do Việt Nam tự thiết kế và sản xuất với tính năng không hề thua kém các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Trong 5 máy bay tiêm kích mạnh nhất Không quân Nga, hai loại do Liên Xô sản xuất, ba mẫu còn lại do nền công nghiệp quốc phòng hiện đại của Liên bang Nga phát triển.
Bảng xếp hạng xe tăng mới nhất vừa được World Digital News đăng tải đã công nhận T-14 Armata của Nga là loại xe tăng nguy hiểm nhất thế giới hiện tại, đứng trên xe tăng siêu đắt AMX-56 Leclerc của Pháp và Leopard 2A7 của Đức.
Hệ thống phòng không Khordad 15 được quảng bá có khả năng bắn hạ nhiều loại mục tiêu bao gồm cả máy bay tàng hình ở cự ly đến 120km, độ cao tác xạ đến 27km.
DNVN - Theo hãng thông tấn Fars, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) đã sử dụng tên lửa 3rd Khordad bắn rơi UAV do thám của Mỹ ở miền Nam nước này.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Từ những năm cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, Nhật Bản đã bắt đầu tiếp nhận công nghệ sản xuất tiêm kích F-15 từ Mỹ để có thể tự nội địa hoá được loại chiến đấu cơ hạng nặng này trong nước.
Lầu Năm Góc thông báo Mỹ sẽ cung cấp gói viện trợ quân sự cho Ukraine trị giá 250 triệu USD, bao gồm các thiết bị quân sự và chương trình huấn luyện.
Type 054A hiện là lớp khinh hạm đông đảo và nguy hiểm nhất của Hải quân Trung Quốc hiện đã được đóng mới tổng cộng 30 chiếc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo