Tìm kiếm: hệ-thống-tên-lửa
Chính quyền Ukraine đã nhiều lần cảnh báo sẽ phá hủy cầu Crimea từ khi công trình này bắt đầu được xây dựng.
Lực lượng Phòng không Nga sẽ được tăng cường năng lực cần thiết trong năm nay, trong đó bao gồm cả hệ thống phòng thủ tên lửa S-500 mới giữa bối cảnh xung đột tiếp diễn ở Ukraine.
Một vũ khí dẫn đường chính xác khác của Mỹ dường như đã bị hệ thống tác chiến điện tử của Nga đánh bại, một quan chức Lầu Năm Góc cho hay.
Ukraine dự kiến sẽ nhận được phi đội máy bay chiến đấu F-16 rất được mong đợi vào mùa hè này. Máy bay do Mỹ sản xuất đã thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu trên khắp thế giới trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, các cựu phi công quân sự Mỹ cho rằng Ukraine sẽ là chiến trường thử nghiệm chiến đấu quan trọng nhất của loại máy bay này.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 30/4 cho biết ông đã khuyến khích các quốc gia đối tác sở hữu hệ thống tên lửa Patriot gửi loại vũ khí phòng không này cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev kêu gọi cung cấp thêm năng lực phòng không.
Lưới lửa bảo vệ bầu trời Ukraine sắp được tăng cường bởi hàng loạt hệ thống phòng không Patriot.
Theo tờ Telegraph, khoảng chục quốc gia đang nghiên cứu công nghệ tên lửa siêu thanh, trong đó có Anh nhưng chỉ có một số ít thành công.
Mỹ được cho là đã bí mật chuyển Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội MGM-14 (ATACMS) tầm xa cho Ukraine, tăng cường khả năng quân sự của Kiev.
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER có thể khiến Nga lo ngại sau khi xuất hiện tại Ba Lan.
Ngay cả khi lưỡng viện Mỹ vừa thông qua gói hỗ trợ mới, hầu hết pháo cho Ukraine sẽ chưa thể đến tiền tuyến tới tận năm sau. Vì thế, Kiev tiếp tục bị pháo binh Nga áp đảo và phải ở thế phòng thủ.
Theo Tham mưu trưởng các Lực lượng Vũ trang Anh, Đô đốc Tony Radakin, gói viện trợ quân sự mới sẽ giúp Kiev định hình lại cuộc xung đột với Moscow.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu cho biết, quân đội Nga sẽ tiếp nhận lô hệ thống tên lửa phòng không S-500 thế hệ mới đầu tiên trong năm 2024 này. Nga tuyên bố, S-500 có khả năng “đánh chặn tên lửa siêu vượt âm”.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Một quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thẳng thừng từ chối bàn giao hệ thống phòng không Patriot cho Ukraine kèm theo lý do rõ ràng.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo