Tìm kiếm: hệ-thống-đánh-chặn
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
Dự án chế tạo hệ thống đánh chặn mới để phục vụ hệ thống phòng thủ tên lửa mặt đất của Mỹ dự kiến bị đội chi phí lên 600 triệu USD vì những trục trặc lớn trong thiết kế.
Công ty sản xuất vũ khí Raytheon và hải quân Mỹ đã hoàn tất các cuộc thử nghiệm cuối cùng hệ thống phòng vệ của tàu sân bay mới nhất USS Gerald R. Ford (CVN 78).
DNVN - Tổng thống Putin "khoe" kỹ năng judo trên sàn đấu, top 5 bàn thắng đẹp nhất V.League tháng 5, Nga thử nghiệm thành công "lá chắn" đánh chặn tên lửa đạn đạo, ông Trump phá vỡ quy tắc hoàng gia Anh, 10 con sư tử vẫn phải "chào thua" trâu rừng đơn độc… là những clip nổi bật hôm nay.
DNVN - Trung Quốc thử nghiệm máy bay không người lái CH-5, trâu rừng mẹ liều mạng đối đầu với sư tử vì con, con trai Đan Trường đếm số thành thạo bằng 3 thứ tiếng dù mới lên 2 tuổi, cách nấu canh rau củ mộc viên, báo hợp lực truy sát cả đàn linh dương đầu bò… là những clip nổi bật hôm nay.
DNVN - Hôm 4/6, Bộ Quốc phòng Nga đăng tải đoạn video ghi lại một vụ thử nghiệm tên lửa mới thuộc hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo (ABM) ở bãi thử Sary-Shagan tại Kazakhstan.
Tên lửa phòng không chống tên lửa không còn là điều gì mới mẻ. Nhưng chế tạo ngư lôi chống ngư lôi là ý tưởng vẫn trong giai đoạn phát triển và cuộc đua giữa các cường quốc ngày càng gấp rút.
Khi được biên chế, DeepStrike sẽ tạo cho Mỹ khả năng cân bằng với tên lửa Iskander của Nga trên chiến trường châu Âu.
Mỹ đang có kế hoạch phát triển vũ khí laser và vũ khí chùm hạt trong không gian, cùng các hệ thống phòng thủ tên lửa mới trong thời gian tới.
Theo kế hoạch của Lầu Năm Góc, phi đội tiêm kích F-35 của nước này sẽ trở thành một phần trong các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa bảo vệ nước Mỹ từ xa.
Theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng, máy bay F-35 sẽ trở thành trợ thủ đắc lực cho các lực lượng phòng thủ tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Một thiếu tướng về hưu của Mỹ cảnh báo các hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ hiện nay không đủ khả năng đánh chặn các tên lửa siêu thanh thế hệ mới nhất của Nga khi chúng có thể bay nhanh gấp 27 lần vận tốc âm thanh.
Theo tạp chí The National Interest, Nga không cần các tên lửa đạn đạo thế hệ mới, bởi Mỹ không có các hệ thống phòng thủ tên lửa đủ khả năng chống lại các tên lửa đang có trong biên chế của quân đội Nga hiện nay.
Mỹ từ lâu chú trọng công tác phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, nhưng Washington dường như đã quên một mối đe dọa nghiêm trọng khác: tên lửa hành trình của Nga, Trung Quốc và các máy bay không người lái (UAV) có thể phá hủy các căn cứ của Mỹ ở nước ngoài.
Trang Military-Today mới đây đưa ra danh sách 10 tàu khu trục hàng đầu thế giới hiện đang hoạt động hoặc sẽ được đưa vào hoạt động trong tương lai gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo