Tìm kiếm: học-nghề
Cái chết của 4 nhân vật lịch sử này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
Trong tình yêu hôn nhân, thắng thua có nghĩa là lục đục, là buồn bực, nhẹ thì giận dỗi cãi cọ, nặng hơn có khi chia ly. Không ít đôi vì 'người thứ ba' này mà dẫn nhau ra tòa đường ai nấy bước.
Cùng sự suy tàn của nho học, nghề ông đồ bắt đầu mai một từ những thập niên đầu thế kỷ 20. Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về các ông đồ ở Việt Nam xưa.
Học xong cấp 3, không theo đuổi con đường vào đại học, Nguyễn Anh Duy (SN 1985, ở huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) dành đam mê với những giỏ hoa trang trí. Sau nhiều lần thất bại, anh đang sở hữa trang trại hoa lớn nhất nhì huyện và cho thu nhập cao.
Luôn tự mày mò, học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, nhưng anh Lê Đình Hải, ở xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) là người đi đầu trong việc cho tôm sú, hàu, cá bống bớp sinh sản thành công tại địa phương. Với mô hình nuôi tôm mới của mình, mỗi năm mang lại nguồn thu trên dưới 1 tỷ đồng.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Khác với các làng nghề truyền thống khác, nghề làm quỳ vàng bạc ở Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) chỉ được truyền cho những người trong làng.
Cuộc sống của những đứa trẻ con lai mẹ Việt - bố Mỹ đã được nhiếp ảnh gia Philip Jones Griffiths lột tả chân thực qua những bức ảnh chụp năm 1985.
Bà You Wenfeng 68 tuổi thuộc dân tộc ít người Hezhen (Trung Quốc) đồng thời là một trong số ít người của cộng đồng mình vẫn có thể làm quần áo từ da cá.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
Từng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
Tận dụng diện tích 30m2 trước sân và trong nhà để trồng rau, mỗi ngày anh Phùng Văn Phương (sinh 1973, trú số nhà 268 đường Phù Đổng, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) đưa ra thị trường khoảng 20 – 25 kg rau mầm, thu lãi 600 – 700 ngàn đồng/ngày.
Với cách làm “lấy ngắn nuôi dài”, đi chậm mà chắc, chàng thanh niên Trần Văn Hải đã tìm ra cho mình hướng phát triển kinh tế phù hợp. Hiện nay, anh đang từng bước xây dựng được một mô hình chăn nuôi tổng hợp và làm giàu trên quê hương mình.
Tuổi thơ thiếu thốn, thi trượt cấp 3, casting MC bị từ chối vì giọng địa phương - tất cả khó khăn không thể đánh gục Hoàng Hùng trên con đường trở thành MC, BTV của Đài THVN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo