Tìm kiếm: hổ-hoang-dã
Hổ và sư tử là 2 loại thú ăn thịt to lớn với sức mạnh khủng khiếp trong thế giới động vật hoang dã. Vậy giữa chúng, con nào mạnh hơn con nào?
Một con hổ đã rình lúc người dân không để ý đã lẻn tới ăn trộm đồ.
Có rất nhiều bí mật thú vị có thể bạn chưa biết về loài Hổ - động vật to lớn nhất trong họ Mèo và là động vật lớn thứ ba trong các loài thú ăn thịt (sau gấu trắng và gấu nâu).
Nếu bạn bị mê mẩn bởi vẻ đẹp của Chúa sơn lâm, đừng bỏ qua cơ hội tới Ấn Độ để tận mắt ngắm những chú hổ tuyệt đẹp.
Mất đi sự nhanh nhạy khi đi săn liên tục để nuôi 4 đứa con nhỏ, hổ vằn cái không thể khống chế con mồi của mình.
Hổ, Sư tử là 2 loại thú ăn thịt to lớn với sức mạnh khủng khiếp. Vậy nếu để so sánh thì thực sự hổ hay sư tử mới có sức mạnh oai hùng xứng danh chúa sơn lâm.
“Gió hang” là gió ở các hang núi phun ra, khiến sóng nước dâng cao, thuyền bè bị lật, nhấn chìm, khó thoát khỏi cái chết.
Một thợ cầm chiếc dao rựa bản to, dày cộp nặng đến vài kg sắt chặt phầm phập đến chục nhát, đầu chúa sơn lâm mới chịu rời khỏi bộ xương trơ.
Tôi rợn tóc gáy khi con hổ với cái miệng há hoác, cái đầu hổ còn nguyên vẹn, nhưng phần cổ trở xuống đã bị lọc hết thịt, chỉ còn trơ ra bộ xương, thật kinh sợ.
Nước dãi của loài hổ có khả năng khử trùng, đó là nguyên nhân khiến chúng hay liếm vết thương.
(DNVN) - Ngày 28/2, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã ra mắt phim ngắn truyền thông mới nhất với sự tham gia của NSND Lan Hương, nhằm kêu gọi cộng đồng bảo vệ những cá thể hổ cuối cùng trên thế giới.
Cuộc săn lùng kéo dài gần hai năm con hổ cái được cho đã giết 13 người vừa kết thúc cuối tuần trước ở Ấn Độ thì nổi lên làn sóng phản đối dữ dội. Có ý kiến cho phản ứng là thái quá và thiên về cảm xúc hơn là nhằm bảo tồn thực sự.
Trong 6 tháng qua, lực lượng kiểm lâm miền Trung Ấn Độ đã truy lùng không ngừng nghỉ con hổ T-1 nghi đã vồ chết 13 người trong vòng 2 năm.
Nhà nghiên cứu hàng đầu của Viện Bảo tồn Sinh học Washington, John Seidensticker cho biết việc xác định được quy mô quần thể hổ trong tự nhiên là rất cần thiết để cải thiện chính sách bảo vệ loài thú quý hiếm đang đối mặt nguy cơ tuyệt chủng này.
Có một đàn hổ được nuôi trái phép ở xã Xuân Tín từ năm 2006 đến nay, nhưng Hạt kiểm lâm huyện Thọ Xuân vẫn mặc nhiên để nó tồn tại. Không biết bao giờ Chi Cục kiểm lâm và UBND tỉnh Thanh Hóa mới “giải quyết” cho đàn hổ này trở về rừng ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo