Tìm kiếm: hỗ-trợ-vốn-vay
Ngày 21/8, UBND tỉnh Yên Bái đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
DNVN - Đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 đã tác động mạnh mẽ đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) tỉnh Bắc Giang. Nhiều DN trên địa bàn tỉnh kiến nghị được tạm hoãn nộp tiền đóng bảo hiểm xã hội đến tháng 9, đồng thời hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi cho những đơn vị phục hồi sản xuất sau thời gian phải tạm dừng hoạt động.
Khi dịch tả lợn châu Phi tạm lắng, tỉnh Bình Định triển khai gói cho vay không tính lãi để khuyến khích người dân tái đàn heo. Nhờ vậy, người chăn nuôi ở đây mạnh dạn tái đàn kịp phục vụ dịp Tết.
Công tác giảm nghèo đã được Lào Cai triển khai kịp thời với nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, góp phần giúp người dân từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo miền Tây xứ Nghệ, anh Võ Văn Hậu (SN 1993) quyết tâm bám trụ nơi đây để khởi nghiệp trồng dưa lưới làm giàu.
Các ngân hàng tại Đăk Lăk thực hiện cho vay mới, cho vay lũy kế gần 16.000 khách hàng, tổng nguồn vốn cho vay là 9.557 tỷ đồng.
Nuôi tôm quảng canh cải tiến và áp dụng kỹ thuật mới nên đạt năng suất khá cao, từ đó giúp nhiều người vươn lên làm giàu.
DNVN - Đây là thông điệp của Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân muốn gửi đến Chính phủ tại Hội nghị “Hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA” do Bộ Công thương phối hợp với VINASME tổ chức sáng 05/6/2020. Sự kiện do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Nguyễn Văn Thân đồng chủ trì.
DNVN - Trong bối cảnh chịu tác động to lớn của đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp đã không “ngồi im”. Theo đó, họ đã có các giải pháp chủ động trong công tác phòng, chống dịch; các giải pháp tích cực nhằm duy trì sản xuất, kinh doanh; đồng thời có các giải pháp nhằm bảo vệ, duy trì công ăn việc làm cho người lao động.
Chỉ 10% doanh nghiệp được khảo sát cho biết chưa có giải pháp đối phó với dịch Covid-19; 90% doanh nghiệp đang triển khai các giải pháp như sử dụng nền tảng internet, tìm khách hàng và thị trường mới, giảm giá thành sản phẩm, chuyển hướng kinh doanh.
Cơ sở thu mua chế biến thủy hải sản của chị Trương Thị Nga, ở tổ dân phố Nhân Thọ, phường Quảng Thọ (TX.Ba Đồn) có doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm, giải quyết việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương. Thương hiệu nước mắm của chị không chỉ nổi tiếng trong tỉnh mà còn mở rộng ra các tỉnh, thành phố khác.
Theo thông tin từ Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, kết quả khảo sát nhanh trong hơn 1.200 doanh nghiệp do Ban này tiến hành ngày 2-3/3 cho thấy, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh (“phơi nhiễm” COVID-19).
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Thời điểm này, Long An là tỉnh có sản lượng thanh long đang cho thu hoạch lớn nhất tại ĐBSCL. Sản lượng tồn kho 1.900 tấn và sẽ thu hoạch nửa tháng tới khoảng 63.000 tấn.
Năm 2020, DN có cái nhìn khá lạc quan về kinh tế, nhưng họ vẫn mong muốn có sự hỗ trợ từ Chính phủ, Nhà nước và địa phương để sự phát triển mang tính bền vững hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo