Tìm kiếm: hợp-đồng-lao-động
Theo quy định tại Nghị quyết số 116/NQ-CP và Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg thì người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp đang làm việc tại doanh nghiệp, do doanh nghiệp lập danh sách gửi đến cơ quan BHXH để giải quyết hỗ trợ cho người lao động.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
DNVN - Nhiều số liệu trong khảo sát cho thấy doanh nghiệp (DN) và người lao động vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”. Trong đó, hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
Khi người lao động dừng đóng BHXH, bảo hiểm thất nghiệp để giải quyết chế độ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp thì cơ quan BHXH thực hiện xác nhận sổ BHXH.
Ngày 10/10/2021, ông Nguyễn Minh Tuấn đăng ký nhận hỗ trợ COVID-19 theo Nghị quyết số 116/NQ-CP trên app VssID, BHXH quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội đã tiếp nhận và từ chối giải quyết hồ sơ giao dịch điện tử do ông có quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tại doanh nghiệp chưa thực hiện chốt sổ BHXH.
Ông Lê Thái Bảo đóng BHXH được hơn 2 năm tại một doanh nghiệp ở Sa Đéc, Đồng Tháp Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên doanh nghiệp cho ông nghỉ việc không hưởng lương từ ngày 17/7/2021 đến hết ngày 24/9/2021.
Bà Nguyễn Thị Thanh Mai (Hà Nội) là nhân viên nhà hàng (doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh), không đóng BHXH, nghỉ việc từ khi Thành phố áp dụng Chỉ thị 16/CT-TTg. Bà hỏi, bà có được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp không? Nếu có thì bà hay chủ doanh nghiệp là người làm đơn đề nghị.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 33/2021/QĐ-TTg ngày 6/11/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Khuyến nghị về lập ngân sách cho năm 2022, chuyên gia Phạm Minh Thu, Viện Khoa học Lao động và Xã hội Hà Nội khuyến nghị: Chi đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) cần được coi là khoản chi đầu tư phát triển, hoặc đưa vào chính sách thường xuyên hơn là sử dụng Quỹ Dự phòng.
Gia đình bà Trần Thị Anh Thư có 1 cơ sở xe khách thuộc Hợp tác xã của tỉnh Đồng Tháp. Gia đình bà đều thuộc diện lao động tự do, kinh doanh vận tải. Do ảnh hưởng dịch COVID-19 nên doanh nghiệp của gia đình bà phải tạm nghỉ không có thu nhập từ ngày 1/7/2021.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, PGS.TS Giang Thanh Long- Giảng viên cao cấp của Đại học Kinh tế quốc dân cho rằng, lao động rời phố về quê là hậu quả tất yếu khi không khôi phục sản xuất kịp thời. Ngoài chính sách an sinh cho người lao động, Nhà nước cần cung cấp động lực cho doanh nghiệp để giữ chân công nhân.
Bà Ngô Tuyết Hạnh (Đồng Nai) làm công việc trông trẻ cho gia đình, không có hợp đồng lao động. Vừa qua, bà có làm đơn đề nghị được hỗ trợ khó khăn nhưng cán bộ địa phương trả lời trường hợp của bà không đủ điều kiện do không thể xác minh công việc bà đang làm.
Quy định tạm thời ‘Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19’; Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị phục hồi sản xuất tại các khu vực sản xuất công nghiệp;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 10/2021.
Tiền hỗ trợ cho người lao động tại doanh nghiệp tiếp tục được chi trả ra sao? Trường hợp nào được từ chối tiếp công dân... là những thông tin được quy định trong các văn bản chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11/2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo