Tìm kiếm: imf
Sự phục hồi của kinh tế Việt Nam vẫn đang được các định chế tài chính lớn đánh giá cao bởi tình hình chính trị ổn định, một Chính phủ nhất quán trong hành động.
Nhận xét của Thủ tướng Ranil Wickremesinghe được đưa ra trong bối cảnh quốc đảo này đang đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong lịch sử.
Việt Nam đang ngày càng có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng của thế giới.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hàng đầu để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất do vị trí chiến lược, lợi thế về vận chuyển, lao động cạnh tranh và chi phí sản xuất.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), đến năm 2025 Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 3 Đông Nam Á về quy mô kinh tế với GDP hơn 571 tỷ USD, xếp sau Indonesia và Thái Lan.
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
Mô hình toàn cầu hóa đang chuyển đổi sau những biến động toàn cầu 2 năm qua.
Giá vàng thế giới ngày 25/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.866 USD/ounce - tăng 10 USD/ounce.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
Nguy cơ khủng hoảng lương thực từ đứt gãy chuỗi cung ứng do xung đột Ukraine cùng với chuyến thăm châu Á lần đầu tiên của ông Joe Biden trên cương vị Tổng thống Mỹ là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
Sau 82 ngày chiến đấu và cố thủ, Bộ Quốc phòng Ukraine thông báo nhiệm vụ chiến đấu ở Mariupol đã kết thúc và lệnh cho các chỉ huy tại nhà máy Azovstal "cứu mạng binh sĩ".
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
DNVN - Theo Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu Tư Trần Quốc Phương, quyết sách nới lỏng các quy định chống dịch và tiếp tục phục hồi phát triển kinh tế của Chính phủ đã giúp các doanh nghiệp mở rộng đầu tư, tin tưởng và lạc quan về tương lai nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh ngày càng xuất hiện những thách thức mới, khó lường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo