Tìm kiếm: kế-hoạch-phát-triển-kinh-tế---xã-hội
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
Trong phiên thảo luận ngày 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định sự cần thiết phải tái cơ cấu nền kinh tế và qua đại dịch COVID-19, lại càng thấy rõ đây là điều phải làm.
Ngày 8/11, kỳ họp thứ 2 của Quốc hội bắt đầu đợt họp thứ 2, họp tập trung tại Nhà Quốc hội trong 6 ngày (từ ngày 8-13/11). Quốc hội sẽ dành 2 ngày đầu tiên để thảo luận về kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước.
Nếu không thay đổi mà vẫn tiếp cận cách thức quy hoạch cứng nhắc, quy hoạch không dựa trên tĩnh và động, phân ra các vùng và quy hoạch không dựa trên xác định cơ chế thị trường thì chúng ta “trói” nguồn lực đất đai.
Chiều ngày 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về Dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Thủ tướng cũng đề nghị LHQ hỗ trợ nguồn lực và tư vấn chính sách giúp Việt Nam “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả COVID-19”, phục hồi và phát triển KT-XH.
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
“Chúng ta cố gắng giữ một thể chế tốt, điều hành tốt, thu hút mạnh mẽ, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn nữa thì nhất định kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn thời gian tới”.
Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo theo tinh thần của Trung ương rất nhanh, chuyển hướng rất kịp thời. Nếu vẫn theo tư duy trước đây thì chắc chắn khó khăn hơn nhiều.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đúng, đầy đủ tình hình KT-XH của đất nước giai đoạn 2021-2030; giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô.
Quốc hội biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng, chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ; trân trọng, cảm ơn những nỗ lực, đóng góp to lớn, những nghĩa cử cao đẹp của đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và cộng đồng doanh nghiệp; cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ có hiệu quả của đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo