Tìm kiếm: kế-hoạch-phát-triển
Oppo muốn phát triển chip cho các thiết bị di động cao cấp của mình, nhằm tránh phụ thuộc vào những nhà cung cấp như Qualcomm và MediaTek.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050”, sáng 29/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh chiến lược TTX là phương thức quan trọng phát triển bền vững, phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Chiều ngày 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về Dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Với Nghị quyết 128 của Chính phủ, cùng với những nhiệm vụ, giải pháp nêu ra trong Báo cáo tình hình KTXH của Chính phủ được Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày trước Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri tin tưởng rằng, nền kinh tế của chúng ta sẽ sớm ổn định và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
DNVN - Lễ ra quân Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện nhằm giúp người dân hiểu đúng về lợi ích khi tham gia của loại hình bảo hiểm này, nhất là gia tăng số người tham gia.
Tại Triển lãm quốc phòng "Tự vệ 2021", Triều Tiên lần đầu tiên công bố tên lửa siêu thanh Hwasong-8 cùng loạt tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) khác.
Thủ tướng cũng đề nghị LHQ hỗ trợ nguồn lực và tư vấn chính sách giúp Việt Nam “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả COVID-19”, phục hồi và phát triển KT-XH.
Với khả năng phá lớp băng dày trên 2m, tàu phá băng Ivan Papanin mang lại lợi thế rất lớn cho Nga trong cuộc cạnh tranh tại Bắc Cực với đối thủ.
Vấn đề quan trọng đầu tiên hiện nay là phải đặt trọng tâm vào việc thích ứng an toàn, linh hoạt và có hiệu quả với dịch bệnh. Đặc biệt phải hết sức tránh việc nóng vội, chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác quá nhanh.
“Chúng ta cố gắng giữ một thể chế tốt, điều hành tốt, thu hút mạnh mẽ, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn nữa thì nhất định kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn thời gian tới”.
Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo theo tinh thần của Trung ương rất nhanh, chuyển hướng rất kịp thời. Nếu vẫn theo tư duy trước đây thì chắc chắn khó khăn hơn nhiều.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
End of content
Không có tin nào tiếp theo