Tìm kiếm: kết-nối-vùng
DNVN - TP Hồ Chí Minh đang đứng trước thời cơ lịch sử để định vị lại vai trò đầu tàu công nghiệp trong bối cảnh vừa được mở rộng không gian hành chính. Với dân số hơn 14 triệu người, GRDP chiếm gần 24% GDP quốc gia và hệ sinh thái công nghiệp đầy đủ từ khai khoáng đến công nghệ cao...
Chiều 15/7, trong khuôn khổ Hội nghị xúc tiến đầu tư thành phố Hải Phòng tại kỳ họp thứ 3 Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (ABAC 3) với chủ đề “Hải Phòng - Điểm đến chiến lược của kỷ nguyên mới”, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã trao Nghị quyết số 226/2025/QH15 của Quốc hội cho Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân thành phố Hải Phòng.
TP Hồ Chí Minh đang vận hành chính quyền địa phương 2 cấp trên cơ sở hợp nhất không gian phát triển giữa TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tạo ra nhiều cơ hội phát triển thị trường bất động sản (BĐS) cho các nhà đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm có quy mô hơn 2,7 triệu tỷ đồng, chiếm gần 1/4 GDP cả nước.
Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền hai cấp được vận hành thông suốt, TP Hồ Chí Minh cùng hai tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới với kỳ vọng tái cấu trúc không gian đô thị theo hướng đa trung tâm.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tinh gọn bộ máy và tối ưu hóa nguồn lực phát triển, chủ trương hợp nhất các đơn vị hành chính cấp tỉnh đang thu hút sự quan tâm từ giới đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản.
Báo cáo Impact 2025 từ Savills chỉ ra rằng chu kỳ tăng trưởng bền vững từng khiến bất động sản trở thành kênh sinh lời ưa chuộng nay đã chững lại. Tuy nhiên, tâm lý nhà đầu tư được cải thiện đáng kể khi nhiều quy hoạch được phê duyệt, thông qua và các dự án có thể triển khai ra thị trường.
Quy mô GRDP (theo giá hiện hành) năm 2024 của địa phương này ước đạt 445.995 tỷ đồng, là năm đầu tiên thành phố nằm trong nhóm 5 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31/5/2025 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Theo chủ trương, sẽ sáp nhập 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, có trung tâm hành chính tại Quảng Ngãi. Việc sáp nhập hai tỉnh này không chỉ là câu chuyện tổ chức hành chính, mà còn là bước chuyển lớn trong tư duy phát triển vùng.
Sau khi sáp nhập Kon Tum và Quảng Ngãi, tỉnh mới sẽ có hai sân bay được quy hoạch: một tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và một tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum).
Theo dự kiến chỉ chưa đầy 3 tháng nữa, thành phố có diện tích nhỏ nhất Việt Nam với diện tích 44,94km2 sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ hành chính.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
DNVN - Ngày 15/4, sự kiện “Toàn cảnh thị trường bất động sản Bình Dương: Sử sang chương” do Batdongsan.com.vn và Cộng đồng Review Bất động sản phối hợp tổ chức đã thu hút hơn 1.000 chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Từ tháng 4/2025, nhiều chính sách mới liên quan đến lĩnh vực kinh tế có hiệu lực, trong đó nổi bật là thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất, phân bổ vốn đầu tư công, quản lý kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bền vững...
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), với mục tiêu đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo