Tìm kiếm: kỳ-dị
Mặc dù cuối Thế chiến II người Mỹ sử dụng bom cháy truyền thống để triệt phá các thành phố của Nhật Bản, ý tưởng chế tạo “vũ khí sống” xuất hiện vào đầu những năm 1940, đã được thử nghiệm thành công tuy chưa sản xuất hàng loạt, và đã đi vào lịch sử với cái tên “bom dơi”….
Đường hầm xuyên núi sa thạch, đục từ thân cây cổ thụ hay có các hiệu ứng chiếu sáng lạ mắt mang đến trải nghiệm thú vị cho du khách lái xe qua.
“Lời nói chẳng mất tiền mua” nên dù trong hoàn cảnh nào thì phụ nữ cũng đừng dại thốt ra những lời này với nửa kia của mình.
Đối với một con nhện chân dài, thần Chết có lẽ đã ra tay vào một thời điểm vô cùng không thích hợp. Sinh vật này đã bị chôn vùi trong hổ phách suốt 99 triệu năm qua trong tình trạng cơ quan sinh sản cương cứng, ám chỉ việc nó bị chết trong lúc "lên đỉnh".
Đối với con người, việc tái mọc các chi đã bị cụt hiện vẫn là "nhiệm vụ bất khả thi". Tuy nhiên, khả năng này thực tế tương đối phổ biến ở các loài động vật không xương sống và một vài loài có xương sống như thằn lằn. Mới đây, các nhà khoa học thậm chí còn phát hiện một cơ chế tái tạo chi dị thường hơn nữa ở loài sứa trăng.
Viện Nghiên cứu nước và khí quyển quốc gia New Zealand (NIWA) đã công bố phát hiện những loài cá mới kỳ dị tại vùng biển sâu nằm ở phía đông nước này, tạp chí National Geographic (Mỹ) đưa tin.
Sau khi bị bè lũ đạo tặc quật mồ để cướp bóc và vũ nhục, di thể của Từ Hi Thái hậu rốt cục đã ra sao.
Con bò hiền lành đã nhai thịt một con trăn cát lớn có chiều dài khoảng 1m. Sau khi "chén sạch" phần đầu trăn, con bò tỏ ra rất bình thường và bỏ đi lang thang.
Tương lai của loài người sẽ thay đổi rất bất ngờ với sự phát triển của công nghệ sinh học và công nghệ nano. Mỗi người là sản phẩm kết hợp của mình với những linh kiện điện tử và ranh giới giữa thế giới ảo và thật không còn.
Khoảng 200 triệu năm trước, một sinh vật kỳ dị có hình giọt lệ với chiếc đuôi xoắn chặt đã vô tình bị nhốt chặt bên trong một kén nhầy do đỉa cổ đại tiết ra. Cũng nhờ đó mà loài sinh vật này được bảo tồn nguyên vẹn cho đến ngày nay, khi các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch kén ở vùng Nam cực.
Các nhà khoa học đã công bố một giống sâu dẹt hoàn toàn mới, với những đặc điểm được cho là “kỳ dị nhất” từng được phát hiện trong tự nhiên.
Hải quỳ là một sinh vật vô cùng kỳ dị, nửa giống thực vật, nửa giống động vật, ít nhất xét về mã gen của chúng.
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.
Các truyền thuyết về ma cà rồng chuyên lang thang khắp những vùng thôn quê Đông Âu thực tế có thể là kết quả từ những cái chết yếu của nạn nhân bệnh dịch tả, theo một nghiên cứu mới.
Cá mập Greenland là loài cá mập chậm chạp nhất mà con người từng biết đến, với vận tốc di chuyển trong nước chỉ khoảng 1,6 km/giờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo