Tìm kiếm: kháng chiến
Đường đi xuống địa đạo này lại nằm ngay dưới gầm giường một gia đình. Tuy từng dài đến 11 km nhưng hiện tại nó chỉ còn 1 đoạn 200 m.
Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Hồ Thị Kiều Trang (sinh năm 2001) là thủ khoa đầu ra của Học viện Cảnh sát Nhân dân. Cô nàng xứ Huế vừa nhận bằng tốt nghiệp với loại xuất sắc và được phong hàm Trung úy.
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Tên đường ở Việt Nam rất đa dạng, được đặt theo tên người, số, sự vật, đặc tính sinh hoạt… Vậy đâu là con đường có tên ngắn nhất.
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Có bao giờ bạn thắc mắc ai đã đặt tên cho quảng trường Ba Đình? Liệu có phải vì nhà tù Hỏa Lò mà con phố đoạn Đường Thành rẽ ra Hàng Điếu được đặt tên là Nhà Hỏa.
Bà là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của ngành tình báo sống mãi trong lịch sử ngành tình báo quốc phòng Việt Nam.
Chân dung nữ cảnh vệ đầu tiên của Việt Nam: Là nhân chứng lịch sử đặc biệt, dịch bức điện quan trọng
Không chỉ là nữ cảnh vệ đầu tiên của Việt Nam, người từng bảo vệ Bác, bà còn là nhân chứng lịch sử quan trọng.
Là bóng hồng đầu tiên của lực lượng Công an nhận nhiệm vụ gìn giữ hòa bình, nữ trung tá này xem đây là vinh dự lớn của bản thân và gia đình.
Chiến sĩ tình báo Việt Nam được mệnh danh là điệp viên "có một không hai" khi là sĩ quan cao cấp trong Quân lực của địch nhưng không hề bị phát hiện.
Nữ tình báo này chính là nguồn cảm hứng của tiểu thuyết nổi tiếng “Người đẹp Tây Đô”. Không chỉ tài giỏi, bà còn là người phụ nữ sắc sảo, xinh đẹp nức tiếng thời đó.
Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã “giã từ vũ khí”...
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo