Tìm kiếm: khí-quyển-Trái-đất
Trái Đất có thể đã là một hành tinh "chết", khí quyển bị bào mòn và không sống được nếu không có một thiên thể dốc cạn năng lượng để bảo vệ vào 4 tỉ năm trước.
Một thiên thạch bay qua cả Trái Đất và Kim Tinh có thể đã mang những vi sinh vật tới cho các đám mây của hành tinh này.
Bằng việc sử dụng tia vũ trụ, quét 3D hồng ngoại, laser, các chuyên gia Ai Cập và nước ngoài đã xây dựng hình ảnh 3D về cấu trúc bên trong kim tự tháp.
Vật thể 4,5 tỉ năm tuổi được khai quật tại Michigan (Mỹ) chứa hàng ngàn hợp chất hữu cơ ngoài hành tinh, có thể nắm giữ bí mật sự sống Trái Đất.
Nhìn thì tưởng Mặt Trời của chúng ta có màu vàng, nhưng sự thật thì không phải như vậy.
Những hiện tượng ánh sáng luôn là hiện tượng bí ẩn đẹp và thú vị nhất của tự nhiên. Hãy điểm qua những hiện tượng ánh sáng kỳ ảo đẹp tồn tại ở khắp nơi trên thế giới.
Quan sát một bức ảnh về Trái Đất vào ban đêm, chúng ta sẽ thấy thế giới dường như đang tỏa sáng. Dựa vào thực tế đó, các nhà khoa học đang bắt đầu tìm kiếm các dấu hiệu về những nền văn minh tiên tiến ngoài Trái Đất nhờ ánh sáng phát tỏa, thông qua công nghệ thường dùng để thu thập năng lượng từ một ngôi sao hoặc thậm chí cả một thiên hà.
Hãy cùng tìm hiểu về mưa sao băng, một trong những điều tuyệt diệu của tự nhiên.
Một nhóm các nhà khoa học châu Âu sẽ tham gia hành trình viễn chinh tìm kiếm tảng băng già nhất trái đất, để hiểu rõ hơn về biến đổi khí hậu.
Nhà vật lý Amir Siraj và GS Abraham Loeb của ĐH Harvard nghi ngờ rằng một số đạn vũ trụ có thể đang tấn công bầu khí quyển của chúng ta khi di chuyển với tốc độ 3.000 km/giây.
Một "gã khổng lồ khí" to gấp 7 lần Sao Mộc, cách chúng ta 179 năm ánh sáng được các nhà thiên văn học ví như bước đột phá mới trong cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh.
Trái Đất không giới hạn ở quả cầu xanh bao bọc bởi bầu khí quyển dày 10.000 km. Phát hiện mới cho thấy hành tinh chúng ta còn sở hữu một tầng khí quyển vô hình và khổng lồ khác.
NASA bị buộc tội che giấu sự hiện diện của người ngoài trái đất sau khi một phi hành gia ghi được hình ảnh của một vật thể bay không xác định (đĩa bay).
Từ trường của Trái Đất có vai trò quan trọng tạo nên môi trường sống của hành tinh chúng ta. Từ trường giúp cho Trái Đất tránh được gió Mặt Trời, nếu không Trái Đất đã mất đi bầu khí quyển.
Ngày 30/6/1908, một vụ nổ sáng loà bầu trời đã quét sạch 80 triệu cây cối và vô số động vật trên diện tích hơn 1.300km² tại khu vực sông Tunguska, Siberia, Nga. Sau hơn 111 năm, nguyên nhân của sự kiện này đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo