Tìm kiếm: khí-quyển
DNVN - Khoảng 233 triệu năm trước, trái đất trải qua một giai đoạn mưa kéo dài gần 2 triệu năm do hoạt động núi lửa dữ dội, gây biến đổi khí hậu toàn cầu, tuyệt chủng hàng loạt và mở đường cho sự trỗi dậy của khủng long cùng nhiều loài sinh vật mới. Sự kiện này được gọi là Mưa phùn Carnian.
DNVN - Một nghiên cứu mới về sao Kim cho thấy hành tinh khắc nghiệt này có thể có nhiều điểm tương đồng với trái đất hơn những gì con người từng hình dung.
DNVN - Nitơ chiếm khoảng 78% bầu khí quyển của trái đất, vậy tại sao phần lớn các dạng sống lại lựa chọn oxy để hô hấp?
DNVN - Hệ mặt trời của chúng ta chứa nhiều mặt trăng hơn những gì con người có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tuy nhiên, chúng ta thực sự đã biết được bao nhiêu và còn bao nhiêu mặt trăng khác đang chờ được khám phá vẫn là câu hỏi để ngỏ.
DNVN - Số lượng vệ tinh quay quanh hành tinh của chúng ta đang gia tăng nhanh chóng, phần lớn là nhờ sự phát triển của các "siêu chòm sao" do tư nhân triển khai, kéo theo hàng loạt mối đe dọa tiềm tàng đối với hoạt động thám hiểm không gian và nghiên cứu thiên văn. Vấn đề này đang trở nên ngày càng nghiêm trọng.
DNVN - Một nhà khoa học cho rằng các hình ảnh do tàu thám hiểm Curiosity và Perseverance chụp được đã hé lộ dấu vết của sinh vật giống loài sâu cổ đại, nhưng cơ quan vũ trụ Mỹ cố tình giữ kín để tránh ảnh hưởng đến kế hoạch đưa con người lên Hành tinh Đỏ vào những năm 2030.
DNVN - Hàng thập kỷ khám phá vũ trụ, hàng ngàn hành tinh ngoài hệ Mặt Trời được phát hiện – nhưng con người vẫn chưa một lần đối mặt với người ngoài hành tinh. Tại sao?
DNVN - Nhiên liệu hóa thạch là yếu tố chủ chốt thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại. Vậy nếu một nền văn minh ngoài trái đất tồn tại, liệu họ có cần đến loại năng lượng này để phát triển kỹ thuật và xã hội, hay họ có thể tìm ra một giải pháp thay thế?
Người ngoài hành tinh có thể trông như thế nào? Những giả thuyết khoa học vượt ngoài trí tưởng tượng
DNVN - Việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là một trong những sứ mệnh vĩ đại nhất của nhân loại, nhưng câu trả lời có thể hoàn toàn khác biệt so với bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trên trái đất.
DNVN - Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hành tinh xanh của chúng ta có thể không giữ được màu sắc quen thuộc. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution cảnh báo rằng trong tương lai, các đại dương trên trái đất có thể chuyển sang màu tím nếu điều kiện môi trường tiếp tục thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.
DNVN - Những cơn mưa rào mùa hè và bầu không khí ấm áp thứ tưởng chừng chỉ có ở Trái Đất có thể đã từng xuất hiện trên hành tinh đỏ khô cằn mà chúng ta vẫn quen gọi là Sao Hỏa.
DNVN - Việc băng trôi nổi trên mặt nước thay vì chìm xuống đáy là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về vật lý học. Dù là những viên đá nhỏ trong ly cocktail hay những khối băng lớn làm bè cho hải cẩu Bắc Cực, hiện tượng này đều bắt nguồn từ mật độ và cấu trúc phân tử đặc biệt của nước.
DNVN - NASA đã công bố một phát hiện chấn động: sao Hỏa có thể từng là nơi sinh sống của sự sống ngoài hành tinh. Xe tự hành Curiosity đã phát hiện dấu vết khoáng chất siderite chứa carbon dưới bề mặt hành tinh, hé lộ khả năng sao Hỏa từng có môi trường khí hậu ấm áp, ẩm ướt – điều kiện lý tưởng để sự sống tồn tại.
DNVN - Giữa không gian vũ trụ tối mịt, sao Mộc – hành tinh lớn nhất hệ mặt trời – bất ngờ rực sáng với cực quang mãnh liệt gấp hàng trăm lần trái đất. Khung cảnh ngoạn mục này vừa được kính viễn vọng James Webb ghi lại, hé lộ những bí ẩn về từ trường và năng lượng kỳ lạ bao quanh hành tinh khổng lồ này.
DNVN - Hành tinh K2-18b, một siêu Trái Đất cách chúng ta 124 năm ánh sáng, vừa tiết lộ hai dấu hiệu mạnh mẽ về sự sống qua quang phổ của nó. Đây là một phát hiện quan trọng, mở ra khả năng về sự tồn tại của sinh vật ngoài Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo