Tìm kiếm: không-quân-liên-xô
Trực thăng vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động quân sự cũng như dân sự, dưới đây là danh sách 10 "người khổng lồ" trong gia đình máy bay lên thẳng.
Chính những kẻ phát xít đã khiếp sợ và gọi các nữ phi công Hồng quân là "Phù thủy màn đêm".
DNVN - Trực thăng vận tải là phương tiện tác chiến quan trọng đối với nhiều quân đội trên thế giới, dưới dây là 10 máy bay lên thẳng có kích cỡ khổng lồ nhất.
An-22 Antei là máy bay vận tải chiến lược cánh quạt hạng nặng lớn nhất thế giới, loại máy bay khổng lồ này có khả năng cất cánh trên đường băng ngắn nhờ 4 cánh quạt đúp quay ngược chiều.
Hải quân Mỹ tiếp tục tố máy bay chiến đấu Su-35 của Nga đã có hành động ngăn chặn không an toàn đối với phi cơ P-8A bay tuần thám trên vùng biển quốc tế ở Địa Trung Hải. Hình ảnh công bố cho thấy, chiến đấu cơ Nga đã mang theo các tên lửa trong đó có cả "sát thủ" R-27.
Nga quyết định cung cấp tên lửa không đối không mạnh nhất là R-77 cho phi đội chiến đấu cơ MiG-29 Syria. Việc không quân Syria có loại tên lửa cực mạnh này có thể thay đổi cục diện trên chiến trường.
Dù từng chạy đua quân sự hóa vũ trụ trong quá khứ, nhưng từ khi Liên Xô tan vỡ, Nga và Mỹ đã có nhiều thành tựu hợp tác trong lĩnh vực không gian và chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, quá trình hợp tác giữa hai bên không chỉ vì mục đích hòa bình, mà còn là cạnh tranh để giành ưu thế trên vũ trụ.
Thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn hàng không liên quan đến trực thăng đa năng Mi-8 do Nga sản xuất, khiến cho dòng trực thăng này đang bị đặt dấu hỏi về mức độ an toàn. Được biết trực thăng Mi-8 hiện là "gà đẻ trứng vàng" của Nga trên thị trường vũ khí.
Dù chỉ được đánh giá ở vị trí thứ 2 trong danh sách những phi công hàng đầu của Liên Xô trong Thế chiến II nhưng Alexander Pokryshkin vẫn khiến phi công phát xít Đức hoảng sợ mỗi khi cất cánh.
Cho đến khi Thế chiến II thực sự kết thúc, khoảng vài nghìn binh sĩ Hồng quân Liên Xô đã thiệt mạng.
Năm 1976, Không quân Mỹ đã đưa máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không hạng nặng F-15 Eagle vào hoạt động. Đây là máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư đầu tiên mà không quân Mỹ triển khai và là loại thứ hai trên thế giới sau F-14 Tomcat của hải quân Mỹ.
Mới đây, một chiếc tiêm kích MiG-21 của Không quân Syria vừa rơi ở Hama. Tuy phiến quân nhận đã bắn hạ chiến chiến đấu cơ này, nhưng giới phân tích chỉ ra rằng đây là một vụ tai nạn.
Nếu sơ ý và chỉ cần một kích thích nhẹ thôi cũng sẽ làm quả bom phát nổ ngay lập tức.
Triều Tiên vừa tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên không với sự tham gia của các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-25. Trong cuộc tập trận này, những chiến đấu cơ MiG-29 đã bắn tên lửa R-60 để hủy diệt mục tiêu.
Trong quá khứ, Ukraine từng sở hữu 70 chiếc tiêm kích hạng nặng Su-27, tuy nhiên hiện tại họ còn 35 chiếc ở tình trạng có thể bay và thực sự thì chỉ 20 chiếc có thể chiến đấu, số còn lại vẫn đang được niêm cất, nếu có tiền Kiev có thể khôi phục toàn bộ dòng chiến đấu cơ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo