Tìm kiếm: khối-óc

Cụ Hồ nhìn xa chiến lược phát triển của Đảng, của đất nước sau đó mới lắp những người đáp ứng được yêu cầu, phù hợp quãng thời gian đó…” - GS. Mạch Quang Thắng, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân tích trong cuộc trò chuyện với PV Dân trí.
Câu nói bất hủ của bà Hoàng Thị Minh Hồ: “Vợ chồng tôi có 4 bàn tay, 2 khối óc, chúng tôi có đóng góp hết, chúng tôi lại sẽ làm ra. Nhưng độc lập của dân tộc Việt Nam thì không thể nào để mất.”
Câu nói bất hủ của bà Hoàng Thị Minh Hồ: “Vợ chồng tôi có 4 bàn tay, 2 khối óc, chúng tôi có đóng góp hết, chúng tôi lại sẽ làm ra. Nhưng độc lập của dân tộc Việt Nam thì không thể nào để mất.”
Đôi khi việc nêu câu hỏi lại ít về thắc mắc mà nặng về phô trương. Ở Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại thành phố Davos ở Thụy Sĩ, họp hàng năm, đây gần như là chuyện thường gặp. Điều rất thường xảy ra là câu hỏi được nêu ra lại không thực sự là một câu hỏi chút nào.
Chị đồng nghiệp “bắt mối” cho tôi gặp Nguyễn Bá Hải (chủ nhân của sáng kiến “Mắt thần” cho người khiếm thị) nhắn: “Hải dễ thương lắm, nhưng gặp thì cực kỳ khó. Bạn ấy đi suốt, vào Nam ra Bắc”. Ừ, thì Hải bận thiệt. Ngồi nói chuyện với tôi, điện thoại anh reo ầm ĩ, thúc giục. “Chừng 1 giờ nữa mình đi Đà Nẵng để sáng mai trao “Mắt thần” cho người khiếm thị ở ngoài đấy nên có vẻ bận bịu đôi chút” - Hải phân trần. Tôi cười. Tôi chẳng trách Hải chút nào, bởi tôi gặp Hải cũng vì tấm lòng của Hải
Vào năm 1895, với câu nói “đã chọn được con đường riêng và muốn làm cho Hà Nội cũng tươi đẹp như Paris”, người thanh niên 21 tuổi Bạch Thái Bưởi đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự nghiệp kinh doanh với thế giới của người Việt.

End of content

Không có tin nào tiếp theo