Tìm kiếm: khủng hoảng tài chính
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Các nền kinh tế lớn trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể đứng vững trước biến động của thị trường trong năm nay nhờ những nguyên tắc cơ bản của khu vực.
Thị trường chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối cùng của năm 2022 giảm điểm, khép lại một năm giảm điểm mạnh nhất kể từ năm 2008.
Năm 2022 là một năm đầy sóng gió với kinh tế thế giới. Từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm phát, lãi suất đều là câu chuyện được thảo luận nhiều.
Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) cảnh báo tiền kỹ thuật số có thể gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Trong gần 30 năm qua, Bill Gates chưa từng phải lo lắng về việc quản lý số tiền khổng lồ của mình và thậm chí còn có thể "ngồi không" mà vẫn giàu lên.
Đồng USD tiếp tục tăng khi Chủ tịch Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cảnh báo, lạm phát suy yếu không đủ để thuyết phục Fed ngừng việc tăng lãi suất.
Phố Wall đã đảo chiều mạnh mẽ và đánh mất đà tăng ở đầu phiên. Chỉ số Dow Jones giảm 312,54 điểm (0,92%), xuống 33.796,1 điểm.
IMF dự đoán hơn 30% nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm trong năm nay hoặc năm 2023, trong đó tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang đình trệ.
Theo Financial Times, ASEAN đang được hưởng lợi từ việc gia tăng dòng vốn đầu tư trong một kỷ nguyên cạnh tranh quyền lực trên toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa dự báo tăng trưởng toàn cầu năm tới sẽ chậm lại ở mức 2,7% và dự đoán năm 2023, hàng triệu người trên thế giới sẽ cảm nhận suy thoái.
Credit Suisse đang bị đồn thổi chìm trong khủng hoảng, khi các mạng xã hội tràn ngập thông tin tiêu cực về ngân hàng này.
Bài viết là một số câu trả lời cho những câu hỏi: Chứng khoán còn giảm bao nhiêu nữa? Thị trường gấu là gì? Ánh sáng đã xuất hiện chưa.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.
Đồng Yen của Nhật Bản tiếp tục mất giá nhanh so với đồng USD, vượt qua mốc 140 Yen đổi 1 USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo